K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2017

Ta có:

\(PTK_A=2.31=62\left(đ.v.C\right)->\left(1\right)\)

Mặt khác: \(PTK_A=2.NTK_X+NTK_O->\left(2\right)\)

Từ (1), (2)

-> \(2.NTK_X+16=62\\ =>NTK_X=\dfrac{62-16}{2}=23\left(đ.v.C\right)\)

Vậy: X là natri (Na=23)

12 tháng 10 2017

Phân tử khối của A = 31 . 2 = 62 (đvC)

Gọi CTHH của A là X2O

ta có: 2X + 16 = 62

\(\Leftrightarrow X=23\)

=> X là Natri

13 tháng 8 2016

Nguyên tử khối của A là: 71 x 2= 142 (g)

Gọi CTHH của A là: X2O5 

Ta có MX x 2 + 16 x 5 = 142 (g)

=> MX = 31(g) 

=> X là Photpho 

Vậy CTHH của A là: P2O5

13 tháng 8 2016

TÍNH PTK ak ban

 

5 tháng 8 2016

Hỏi đáp Hóa học

6 tháng 8 2016

 c.ơn nhiu nha

5 tháng 8 2016

ta có công thức R2H6

PTK=NO=14+16=30

=> phân tử khối R =\(\frac{30-6}{2}\)=12

=> R là Cacbon ( C)

tên gọi là etan

%R trong hợp chất : \(\frac{12.2}{30}.100=80\%\)

5 tháng 8 2016

gọi công thức : R2O3

ta có PTK=PTK của 5S=5.32=160

=> 2R+O.3=160

=>2.R=160-3.16=112

=> R=56

=> R là Fe

5 tháng 8 2016

VIẾT CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT A . mik ghi thíu nha

 

21 tháng 11 2018

tiếp đê

tham khảo:

a) Ta có: XH4 = 16
=> X + 4 = 16
<=> X = 12
Vậy X là Cacbon (C)
b) %m(CH4) = 12/16.100% = 75%

1 tháng 12 2021

A: PTK=16+1=17đvC
B:Cthh chung XH3
              XH3=X+3x1=17
                    (=)X=14
          Vậy X là nitơ(kí hiệu:N)

25 tháng 10 2021

a. Gọi CTHH của a là: X2O5

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{X_2O_5}{H_2}}=\dfrac{M_{X_2O_5}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{X_2O_5}}{2}=71\left(lần\right)\)

=> \(M_{X_2O_5}=PTK_{X_2O_5}=142\left(đvC\right)\)

b. Ta có: \(PTK_{X_2O_5}=NTK_X.2+16.5=142\left(đvC\right)\)

=> NTKX = 31(đvC)

=> X là photpho (P)

=> CTHH của a là P2O5

25 tháng 10 2021

Mình đang cần gấp.

 

a. \(PTK=47.2=94\left(đvC\right)\)

b. ta có:

\(2.X+O=A\)

\(2X+16=94\)

\(2X=94-16\)

\(2X=78\)

\(X=\dfrac{78}{2}=39\)

\(\Rightarrow X\) là \(Kali\), kí hiệu là \(K\)