K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Tính giá trị biểu thức sau : ( Tính nhanh nếu có thể ):a, -129+[42 .5 - (-7)]:3b, -(-2014-879)+[1136+(-2014)]2.Tìm x thuộc Z , biết :(/x/ là giá trị tuyệt đối của x )a, (/x/ +3):5-3=12b,86:[2.(2x-1)2-7] +42 =2.323.Một vườn hình chữ nhật có chiều dài 324 m , chiều rộng 168 m . Người ta muốn trồng cây xung quanh vườn sao cho mỗi góc vườn có 1 cây và khoảng cách giữa 2 cây liên tiếp bằng nhau . Tính khoảng cách...
Đọc tiếp

1.Tính giá trị biểu thức sau : ( Tính nhanh nếu có thể ):
a, -129+[42 .5 - (-7)]:3

b, -(-2014-879)+[1136+(-2014)]

2.Tìm x thuộc Z , biết :(/x/ là giá trị tuyệt đối của x )

a, (/x/ +3):5-3=12

b,86:[2.(2x-1)2-7] +42 =2.32

3.Một vườn hình chữ nhật có chiều dài 324 m , chiều rộng 168 m . Người ta muốn trồng cây xung quanh vườn sao cho mỗi góc vườn có 1 cây và khoảng cách giữa 2 cây liên tiếp bằng nhau . Tính khoảng cách lớn nhất giữa 2 cây liên tiếp (khoảng cách giữa 2 cây là 1 số tự nhiên với đơn vị là mét . Khi đó tổng số cây là bao nhieu ?

4.Trên tia Ox lấy 2 điểm M , N sao cho OM =2cm , ON = 7 cm

a,Tính MN

b,Trên tia Oy là tia đối của tia Ox lấy điểm P sao cho OP =3cm .Giải thích tại sao M là trung điểm của NP

c,Kể tên các đoạn thẳng , các đường thẳng , các tia có trong hình trên .

5.Tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 200 khi chia cho 42 ta được số dư r là hợp số

 

1

Bài 4: 

a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON

nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N

=>OM+MN=ON

hay MN=5(cm)

b: Vì OM và OP là hai tia đối nhau

nên điểm O nằm giữa hai điểm M và P

=>MO+PO=MP

=>MP=5cm

mà MN=5cm

nên M là trung điểm của NP

11 tháng 12 2018

\(a)-129+\left[4^2\cdot5-(-7)\right]:3\)

\(=-129+\left[16\cdot5-(-7)\right]:3\)

\(=-129+\left[16\cdot5+7\right]:3\)

\(=-129+\left[80+7\right]:3\)

\(=-129+\frac{87}{3}\)

\(=-129+29=-100\)

\(b)-(-2014-879)+\left[1136+(-2014)\right]\)

\(=(2014+879)+\left[1136-2014\right]\)

\(=2893+(-878)\)

\(=2893-878=2015\)

\(\text{Câu 2 : Tìm số nguyên x biết :}\)

\(a)(\left|x\right|+3):5-3=12\)

\(\Rightarrow(\left|x\right|+3):5=12+3\)

\(\Rightarrow(\left|x\right|+3):5=15\)

\(\Rightarrow(\left|x\right|+3)=15\cdot5\)

\(\Rightarrow(\left|x\right|+3)=75\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=75-3\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=72\)

\(\Rightarrow x\in\left\{72;-72\right\}\)

\(b)\frac{86}{2(2x-1)^2-7}+4^2=2\cdot3^2\)

\(\Rightarrow\frac{86}{2(2x-1)^2-7}+16=2\cdot9\)

\(\Rightarrow\frac{86}{2(2x-1)^2-7}+16=18\)

\(\Rightarrow\frac{86}{8x^2-8x-5}=18-16\)

\(\Rightarrow\frac{86}{8x^2-8x-5}=2\)

....

\(\text{Còn nốt bạn tự làm nhé :3}\)

16 tháng 12 2018

\(-129+\left[4^2\cdot5-\left(-7\right)\right]:3\)

\(=-129+\left[80+7\right]:3\)

\(=-129+29\)

\(=-100\)

a: =-129+[210+7]:3

=-129+217/3

=-170/3

b: =2014+879+1136-2014

=2015

7 tháng 12 2020

bạn viết thế này khó nhìn quá

26 tháng 11 2021

nhìn hơi đau mắt nhá bạn hoa mắt quá

b) Thay x=-1 vào biểu thức \(B=\dfrac{2x^2+5x+4}{x^2-4x+3}\), ta được:

\(B=\dfrac{2\cdot\left(-1\right)^2+5\cdot\left(-1\right)+4}{\left(-1\right)^2-4\cdot\left(-1\right)+3}=\dfrac{2\cdot1-5+4}{1+4+3}=\dfrac{1}{8}\)

Vậy: Khi x=-1 thì \(B=\dfrac{1}{8}\)

5 tháng 3 2021

Ta có:

|x| = \(\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{3};x=-\dfrac{1}{3}\)

Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IKBài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EFBài 1:1) Tính nhanh:d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 )2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:b)...
Đọc tiếp

Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IK
Bài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EF

Bài 1:
1) Tính nhanh:
d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 )
2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:
b) (x-2)^3-(x-2)(x^2+2x+4)+6(x-2)(x+2)-x(x-1) tại x= 101
c) (x+1)^3-(x+3)(x^2-3x+9)+3(2x-1)^2 tại x= -2
Bài 11: Xác định đa thức f(x) biết f(x) chia hết cho (x-2) dư 5, f(x) chia cho (x-3) dư 7, f(x) chia cho (x-3)(x-2) được thương x^2-1 và có dư
Bài 12: Tìm x tự nhiên sao cho:
a) Giá trị biểu thức x^3+2x-x^2+7 chia hết cho giá trị biểu thức (x^2+1)
b) Giá trị đa thức ( 2x^4-3x^3-x^2+5x-4) chia hết cho giá trị đa thức (x-3)
Bài 13: Tìm x thuộc Z để giá trị biểu thức 8x^2-4x+1 chia hết cho giá trị biểu thức 2x+1
Bài 14: Chứng minh rằng:
a) a^3-a chia hết cho 24a với a là số nguyên tố lớn hơn 3
b) n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
c) n^3-13n chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
d) a^5-a chia hết cho 30 với mọi a thuộc Z

0
22 tháng 12 2022

mn giúp mik với

 

 

22 tháng 12 2022

ai nhanh nhất mik cho 5 sao

 

8 tháng 8 2016

Thay x = 2 vào A, ta có:

\(A=\left(2\times2^2-3\times2-5\right)\left(2^2-3\right)=\left(8-6-5\right)\left(4-3\right)=-3\)

Vậy tại x = 2, giá trị của biểu thức A là -3

8 tháng 8 2016

Viết phân số kiểu gì vậy?