K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2017

-So sánh kết quả thí nghiệm với những dự đoán về mối quan hệ giữa vị trí tia phản xạ và vị trí tia tới tương ứng

 

=> Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng mặt phẳng chứa tia pháp tuyến và tia tới.

-Vị trí của pháp tuyến IN so với tia tới và tia phản xạ như thế nào ?

=> Pháp tuyến IN nằm trong mặt phẳng chứa tia pháp truyến và tia tới.

 

5 tháng 10 2017

-So sánh kết quả thí nghiệm với những dự đoán về mối quan hệ giữa vị trí tia phản xạ và vị trí tia tới tương ứng

\(\Rightarrow\) Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng mặt phẳng chứa tia pháp tuyến và tia tới

-Vị trí của pháp tuyến IN so với tia tới và tia phản xạ như thế nào ?

\(\Rightarrow\) Pháp tuyến IN nằm trong mặt phẳng chứa tia pháp tuyến và tia tới

30 tháng 9 2016

Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng mặt phắng chứa tia pháp tuyến và tia tới.

Hai tia nằm ở hai nửa mặt phẳng bờ là tia pháp tuyến.

Góc khúc xạ bằng góc tới.

Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ bằng 0 độ.

 

30 tháng 9 2016

Mình không vẽ được điểm I và N. I là giao điểm. IN là pháp tuyến. Tia ở trên là tia tới. Tia ở dưới là tia khúc xạ

30 tháng 11 2016

- Pháp tuyến IN nằm cùng mặt phảng chứa tia pháp tuyến và tia tới.

- Góc phản xạ bằng góc tới

- Khi góc tới bằng 0 độ thì góc phản xạ cũng bằng 0 độ

27 tháng 9 2016

góc phản xạ có số đo bằng với góc tới

khi góc tới có số đo bằng 0 độ thì góc phản xạ cũng bằng 0 đ

 

8 tháng 9 2017
Góc tới( i) \(15^0\) \(30^0\) \(45^0\) \(60^0\) \(75^0\)
Góc phản xạ (i') \(15^0\) \(30^0\) \(45^0\) \(60^0\) \(75^0\)

7 tháng 9 2017

- Pháp tuyến IN nằm cùng mặt phảng chứa tia pháp tuyến và tia tới.

- Góc phản xạ bằng góc tới.

- Khi góc tới bằng 0 độ thì góc phản xạ cũng bằng 0 độ.

7 tháng 9 2017

- Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng mặt phẳng chứa tia phát tuyến và tia tới.

- Hai tia nằm ở hai nửa mặt phẳng bờ là tia phát tuyến.

- Góc khúc xạ bằng góc tới.

- Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ bằng 0 độ.

8 tháng 11 2016

30 độ R S Mặt gương N i Vuông góc

Trong đó IN vừa là phân giác của góc SIN , vừa là pháp tuyến của gương

Hình ảnh trên chỉ mang tính chất minh họa ...leuleu

30 tháng 12 2016

Sai đề rồi nha ;

SI là tia tới mà đường thẳng I vuông góc với SI tại điểm tới nên mặt gương trùng với tia tới SI mà tia phản xạ lại ở sau mặt gương nên vô lý

13 tháng 9 2017

- Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng mặt phẳng chứa tia pháp tuyến và tia tới.

- Hai tia nằm ở hai nửa mặt phẳng bờ là tia pháp tuyến.

- Góc khúc xạ bằng góc tới.

- Khi góc tới bằng 0o thì góc khúc xạ bằng 0o.

+ Mô tả cách vẽ :

13 tháng 9 2017

-Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng mặt phảng chứa tia pháp tuyến và tia tới

-HAi tia nằm ở hai mặt phẳng bờ là tia pháp tuyến

-Góc khúc xạ bằng góc tới

-Khi góc tới bằng \(0^o\) thì góc khúc xạ bằng \(0^o\)

1.Hiện tượng KXAS:

Hiện tượng tia sang truyền từ môi trường  trong suốt này sang môi trường trong suốt khác và bị gãy khuc tại mật phân cách

Hiện Tượng PXAS:

Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt đến mặt phân cách và bị hắt lại môi trường trong suốt cũ

2.có

3.Tia phản xạ luôn luôn bằng tia tới

4 bó tay

ban không bít