K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2016

a) 52%

b)25%

c)13,75%

17 tháng 6 2016

a)m dd sau=100gam
mNaCl không đổi=80.15%=12 gam
C% dd NaCl sau=12/100.100%=12%
b)mdd sau=200+300=500 gam
Tổng mNaCl sau khi trộn=200.20%+300.5%=55 gam
C% dd NaCl sau=55/500.100%=11%
c) mdd sau=150 gam
mNaOH trg dd 10%=5 gam
mNaOH trong dd sau khi trộn=150.7,5%=11,25 gam
=>mNaOH trong dd a%=11,25-5=6,25 gam
=>C%=a%=6,25/100.100%=6,25% => a=6,25
 

9 tháng 12 2018

.//

6 tháng 7 2016

Gọi x là nồng độ phần trăm của dung dịch B thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x.

Nếu khối lượng dung dịch B là m (gam) thì khối lượng dung dịch A là 2,5m (gam).

Khối lượng NaOH có trong m (gam) dung dịch B = mx (gam)

Khối lượng NaOH có trong 2,5m (gam) dung dịch A = 2,5m.3x = 7,5mx (gam)        

=> Khối lượng NaOH có trong dung dịch C = mx + 7,5mx = 8,5mx (gam)

Khối lượng dung dịch C = m + 2,5m = 3,5m

\(\Rightarrow\frac{8,5mx}{3,5m}=\frac{20}{100}\)

\(\Rightarrow x=8,24\%\)

27 tháng 2 2021

Gọi x là nồng độ phần trăm của dung dịch B thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x.

Nếu khối lượng dung dịch B là m (gam) thì khối lượng dung dịch A là 2,5m (gam).

Khối lượng NaOH có trong m (gam) dung dịch B = mx (gam)

Khối lượng NaOH có trong 2,5m (gam) dung dịch A = 2,5m.3x = 7,5mx (gam)        

=> Khối lượng NaOH có trong dung dịch C = mx + 7,5mx = 8,5mx (gam)

; Khối lượng dung dịch C = m + 2,5m = 3,5m

⇒8,5mx3,5m=20100⇒8,5mx3,5m=20100

⇒x=8,24%

25 tháng 4 2023

\(C\%_{ddNaOH\left(thu.được\right)}=\dfrac{20}{20+150}.100\%\approx11,765\%\)

5 tháng 10 2021

a, \(\left[Ca^{2+}\right]=\dfrac{0,15.0,5}{0,15+0,05}=0,375M\)

\(\left[Na^+\right]=\dfrac{0,05.2}{0,15+0,05}=0,5M\)

\(\left[Cl^-\right]=\dfrac{0,15.2.0,5+0,05.2}{0,15+0,05}=1,25M\)

5 tháng 10 2021

b, \(\left[Fe^{3+}\right]=\dfrac{\dfrac{2.1,6}{400}}{1,5}\approx0,005M\)

\(\left[K^+\right]=\dfrac{\dfrac{2.6,96}{174}}{1,5}\approx0,053M\)

\(\left[SO_4^{2-}\right]=\dfrac{\dfrac{3.1,6}{400}+\dfrac{6,96}{174}}{1,5}\approx0,035M\)

- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch: VD; + Hòa tan 20 g NaOH vào 150g nước. tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. + Tính nồng độ phần trăm của 150 g dung dịch NaCl có chứa 50 g NaCl. - phân loại, gọi tên các hợp chất : oxi, axit, bazo, muối: Vd: Gọi tên và phân loại các chất sau: CaO, CuO, HCl, H3PO4, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2, CaCO3, CuSO4, NaCl. - bài toán xác định lượng chất dư khi 2 chất phản...
Đọc tiếp

- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch: VD; + Hòa tan 20 g NaOH vào 150g nước. tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. + Tính nồng độ phần trăm của 150 g dung dịch NaCl có chứa 50 g NaCl. - phân loại, gọi tên các hợp chất : oxi, axit, bazo, muối: Vd: Gọi tên và phân loại các chất sau: CaO, CuO, HCl, H3PO4, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2, CaCO3, CuSO4, NaCl. - bài toán xác định lượng chất dư khi 2 chất phản ứng với nhau: vd: Cho 26 gam kẽm vào dung dịch chứa 36,5 gam axit clohiđric (HCl). a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra ? b) Chất nào còn dư sau phản ứng, khối lượng dư là bao nhiêu gam? c) Tính thể tích chất khí H2 sinh ra sau phản ứng (ở đktc) ? - tính chất hóa học của hidro oxi, điều chế oxi, hidro - cách nhận biết axit, bazo băng quì tím - Tính chất hóa học của nước.

0

a)

Khối lượng của dung dịch:

\(m_{dd}=m_{ct}+m_{dm}=20+180=200\left(g\right)\)

Nồng độ phần trăm của dung dịch:

\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{20}{200}.100\%=10\%\)

b) đề sai nha bạn

10 tháng 3 2022

undefined

13 tháng 10 2023

Câu 1 : Độ tan của NaCl ở 25 độ C :

\(S=\dfrac{\left(20-5,6\right)}{40}.100=36\left(g\right)\)

Câu 2 :

Đổi 2,5 kg = 2500(g)

Nồng độ % của Al2(SO4)3 là :

\(C\%=\dfrac{34,2}{2500}.100\%=1,368\%\)

Câu 3 : 

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{400}{160}=2,5\left(mol\right)\)

\(C_{M\left(CuSO_4\right)}=\dfrac{2,5}{4}=0,625M\)

Câu 4 :

Muốn xác định 1 dd đã bão hòa chưa thì cần biết dd có hòa tan được thêm chất tan không. Vậy ta cần thêm NaCl và dd và quậy đều, nếu bột NaCl tan tức là dd chưa bão hòa, nếu bột NaCl không tan tức là dd đã bão hòa. 

26 tháng 10 2023

a, \(C\%_{KCl}=\dfrac{20}{20+60}.100\%=25\%\)

b, \(C\%=\dfrac{40}{40+150}.100\%\approx21,05\%\)

c, \(C\%_{NaOH}=\dfrac{60}{60+240}.100\%=20\%\)

d, \(C\%_{NaNO_3}=\dfrac{30}{30+90}.100\%=25\%\)

e, \(m_{NaCl}=150.60\%=90\left(g\right)\)

f, \(m_{ddA}=\dfrac{25}{10\%}=250\left(g\right)\)

g, \(n_{NaOH}=120.20\%=24\left(g\right)\)

Gọi: nNaOH (thêm vào) = a (g)

\(\Rightarrow\dfrac{a+24}{a+120}.100\%=25\%\Rightarrow a=8\left(g\right)\)