K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đề bị sai rồi xuất phát cùng lúc mà cùng vận tốc , => gặp nhau giữa AB

=> s= nhau

ta có s , t cùng lúc,v (= nhau )

mà thời gian đi khác nhau là sao ?

16 tháng 2 2020

Bởi vì nước chảy nên cano này xuôi dòng thì cano kia ngược dòng và ngược lại

do vậy nên vận tốc bị thay đổi dẫn đến chênh lệch thời gian

9 tháng 6 2023

Gọi thời gian khi ca nô B xuất phát từ bến là t (giờ), khi đó thời gian ca nô A đã đi được là t+1,5.

 

Khi gặp nhau, khoảng cách hai ca nô đã đi được bằng nhau, ta có:

 

v × (t+1,5) = v × 3 - v × t

   => v × (t+1,5+t) = 3v

   => v × (2t+1,5) = 3v

   => t = (3-1,5) : 2 = 0,75

 

Vậy, để hai ca nô đi mất thời gian bằng nhau, ca nô ở B phải xuất phát muộn hơn ca nô ở A 0,75 giờ (tức 45 phút).

4 tháng 4 2023

Cho nơi gặp nhau của hai xe là C, Đặt AC=sCB=s2 AB=s1+s2 

Vận tốc trung bình của ca nô A là:

\(\upsilon_{tbA}=\dfrac{2s_1}{t_A}=\dfrac{2s_1}{t_1+t_1}=\dfrac{2s_1}{\dfrac{s_1}{\upsilon_1+\upsilon_2}+\dfrac{s_2}{\upsilon_1-\upsilon_2}}=\dfrac{\upsilon^2_1-\upsilon^2_2}{\upsilon_1}\) (1)

Vận tốc trung bình của ca nô B là:
\(\upsilon_{tbB}=\dfrac{2s_2}{t_B}=\dfrac{2s_2}{t_2+t_2}=\dfrac{2s_2}{\dfrac{s_2}{\upsilon_1-\upsilon_2}+\dfrac{s_2}{\upsilon_1+\upsilon_2}}=\dfrac{\upsilon^2_1-\upsilon^2_2}{\upsilon_1}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\upsilon_{tbA}=\upsilon_{tbB}\)

18 tháng 2 2020

Cái câu "trở về đến bến" dễ gây hiểu lầm ghê, đọc sơ thì 1,5h như là thời gian đi từ A đến B và đi từ B về A vậy, nhưng trong trường hợp này phân tích kỹ thì nó chỉ là thời gian đi từ A đến B thôi

Quãng đường AB dài:

\(\left\{{}\begin{matrix}S=\left(v_1+v_2\right).1,5\\S=\left(v_1-v_2\right).2,5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow v_{tb}=\frac{S}{t}=\frac{S}{1,5+2,5}\)

b/ Câu b có vấn đề rồi bạn, thời gian của chúng sẽ vẫn là như vậy cho dù chúng có xuất phát muộn hơn hay sớm hơn. Như thế này mới hợp lí:" Tìm vận tốc của cano 1 và cano 2 đối với nước để chúng đi mất thời gian là như nhau"

20 tháng 2 2020

bạn giải thích rõ hơn đc ko tạ sao vtb lại như thế

6 tháng 10 2019

Gọi vận tốc thực của canô là x (km/h) (x > 3)

Gọi vận tốc xuôi dòng là : x + 3 (km/h)

Gọi vận tốc khi ngược dòng là : x – 3 (km/h)

Giải bài 49 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Do kể từ lúc khởi hành đến khi về tới bến A hết tất cả 6 h nên ta có:

Giải bài 49 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔ 30.3 (x- 3) + 30.3. (x+ 3) + 2(x+ 3). (x – 3) = 6.3.(x+3).(x – 3)

⇔ 90.(x – 3) + 90(x+ 3)+ 2(x2 – 9) = 18 (x2 -9)

⇔ 90x – 270+ 90x + 270 + 2x2 – 18 = 18x2 – 162

⇔ 180x + 2x2 – 18 = 18x2 – 162

⇔ 16x2 – 180x -144= 0

⇔ 4x2 –45x – 36 = 0

Có a=4; b= - 45, c= - 36

∆= ( -45)2 – 4.4.(- 36)= 2601 > 0

Phương trình đã cho có hai nghiệm là:

Giải bài 49 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy vận tốc của canô trong nước yên lặng là 12km/h.

9 tháng 7 2017

Gọi vận tốc thực của canô là x (km/h) (x > 3)

Gọi vận tốc xuôi dòng là : x + 3 (km/h)

Gọi vận tốc khi ngược dòng là : x – 3 (km/h)

Giải bài 49 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Do kể từ lúc khởi hành đến khi về tới bến A hết tất cả 6 h nên ta có:

Giải bài 49 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔ 30.3 (x- 3) + 30.3. (x+ 3) + 2(x+ 3). (x – 3) = 6.3.(x+3).(x – 3)

⇔ 90. ( x − 3 ) + 90 ( x + 3 ) + 2 x 2 − 9 = 18 x 2 − 9 ⇔ 90 x − 270 + 90 x + 270 + 2 x 2 − 18 = 18 x 2 − 162 ⇔ 180 x + 2 x 2 − 18 = 18 x 2 − 162 ⇔ 16 x 2 − 180 x − 144 = 0 ⇔ 4 x 2 − 45 x − 36 = 0

Có a=4; b= - 45, c= - 36

∆ =   (   - 45 ) 2   –   4 . 4 . ( -   36 ) =   2601   >   0

Phương trình đã cho có hai nghiệm là:

Giải bài 49 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy vận tốc của canô trong nước yên lặng là 12km/h.

6 tháng 4 2017