K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\left(5-2\sqrt{7}\right)^2=53-20\sqrt{7}=19+34-20\sqrt{7}\)

\(\left(3-\sqrt{10}\right)^2=19-6\sqrt{10}\)

mà \(34-20\sqrt{7}>-6\sqrt{10}\)

nên \(5-2\sqrt{7}>3-\sqrt{10}\)

16 tháng 7 2021

tại sao phần 34-20√7 lại lớn hơn 6√10(ý mình ở đây là bạn giải thích lại giúp mình là vì sao nó lại thế)

a: 2căn 2=căn 8<căn 9=3

=>\(2\sqrt{2}+7< 3+7=10\)

b: \(\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2=5+2\sqrt{6}\)

\(3^2=9=5+4\)

mà \(2\sqrt{6}>4\)

nên \(\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2>3^2\)

=>\(\sqrt{3}+\sqrt{2}>3\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 1 2022

Lời giải:

$3\sqrt{7}=\sqrt{3^2.7}=\sqrt{63}$

$4\sqrt{5}=\sqrt{4^2.5}=\sqrt{80}$

Mà $63<80$ nên $3\sqrt{7}< 4\sqrt{5}$

10 tháng 7 2021

\(5\sqrt{2}+\sqrt{75}=5\sqrt{2}+5\sqrt{3}\)

\(5\sqrt{3}+\sqrt{50}=5\sqrt{3}+5\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow5\sqrt{2}+\sqrt{75}=5\sqrt{3}+\sqrt{50}\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 9 2021

Lời giải:

$\sqrt{3}+5> \sqrt{1}+5=6$

$\sqrt{2}+\sqrt{11}< \sqrt{4}+\sqrt{16}=6$

$\Rightarrow \sqrt{3}+5> \sqrt{2}+\sqrt{11}$

8 tháng 10 2021

\(\left(\sqrt{5}+\sqrt{7}\right)^2=12+2\sqrt{35}>12=\left(\sqrt{12}\right)^2\\ \Rightarrow\sqrt{5}+\sqrt{7}>\sqrt{12}\)

8 tháng 10 2021

\(\sqrt{5}+\sqrt{7}\) và \(\sqrt{12}\)

Giả sử: \(\sqrt{5}+\sqrt{7}>\sqrt{12}\)

=> \(\left(\sqrt{5}+\sqrt{7}\right)^2>\left(\sqrt{12}\right)^2\)

<=> \(5+2\sqrt{35}+7>12\)

<=> \(12+2\sqrt{35}>12\) (thỏa mãn giả sử)

Vậy \(\sqrt{5}+\sqrt{7}>\sqrt{12}\)

17 tháng 6 2017

1/ bình phương hai vế được (căn11)^2+(căn5)^2=11+5   4^2=16 vậy căn 11+căn 5=4

2/ tương tự (3 căn3 )^2=27   (căn19)^2-(căn 2)^2=19-2=17  vậy 3 căn 3 >căn 19-căn2

1 tháng 8 2018

1/

Ta có:  \(\left(1+\sqrt{15}\right)^2\)= 1 + 15 + \(2\sqrt{15}\)= 16 + \(2\sqrt{15}\)

              \(\sqrt{24}^2\)= 24 = 16 + 8

Vì:     \(\sqrt{15}^2\)= 15 < 16 =\(4^2\)

Nên:   \(\sqrt{15}< 4\)

=>       \(2\sqrt{15}< 8\)

=>       \(16+2\sqrt{15}< 24\)

=>      \(\left(1+\sqrt{15}\right)^2< \sqrt{24}^2\)

Vậy     \(1+\sqrt{15}< \sqrt{24}\)

2/

b/    \(3x-7\sqrt{x}=20\)\(\left(x\ge0\right)\)

<=> \(3x-7\sqrt{x}-20=0\)

<=> \(3x-12\sqrt{x}+5\sqrt{x}-20=0\)

<=> \(3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-4\right)+5\left(\sqrt{x}-4\right)=0\)

<=> \(\left(\sqrt{x}-4\right)\left(3\sqrt{x}+5\right)=0\)

<=> \(\sqrt{x}-4=0\)hoặc \(3\sqrt{x}+5=0\)

<=>   \(\sqrt{x}=4\)hoặc \(3\sqrt{x}=-5\)(vô nghiệm)

<=>   \(x=16\)

Vậy S=\(\left\{16\right\}\)

c/    \(1+\sqrt{3x}>3\)

<=> \(\sqrt{3x}>2\)

<=>   \(3x>4\)

<=>  \(x>\frac{4}{3}\)

d/      \(x^2-x\sqrt{x}-5x-\sqrt{x}-6=0\)(\(x\ge0\))

<=>   \(\left(x^2-5x-6\right)-\left(x\sqrt{x}+\sqrt{x}\right)=0\)

<=>   \(\left(x^2-6x+x-6\right)-\left(x\sqrt{x}+\sqrt{x}\right)=0\)

<=>    \([x\left(x-6\right)+\left(x-6\right)]-\sqrt{x}\left(x+1\right)=0\)

<=>   \(\left(x-6\right)\left(x+1\right)-\sqrt{x}\left(x+1\right)=0\)

<=>   \(\left(x+1\right)\left(x-6-\sqrt{x}\right)=0\)

<=>    \(\left(x+1\right)\left(x-3\sqrt{x}+2\sqrt{x}-6\right)=0\) 

<=>    \(\left(x+1\right)[\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+2\left(\sqrt{x}-3\right)]=0\)

<=>    \(\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)=0\)

<=>     \(x+1=0\)  hoặc \(\sqrt{x}-3=0\)hoặc \(\sqrt{x}+2=0\)

<=>     \(x=-1\)(loại)  hoặc \(x=9\)hoặc \(\sqrt{x}=-2\)(vô nghiệm)

Vậy S={  9 }