K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2015

O A B C D E

 

Tia OC là p/g của góc AOB => góc AOC = COB = AOB/2  50o

Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia OA có: góc AOD < AOC ( 20o < 50o)

=> tia OD nằm giữa 2 tia OA và OC

=> góc AOD + DOC = AOC

=> 20+ DOC = 50=> góc DOC = 30o

Trên cùng nửa mp bời chứa tia OB có: góc BOE < BOC ( 20o < 50o)

=> tia OE nằm giữa 2 tia OB và OC 

=> góc BOE + EOC = BOC 

 => 20+ EOC = 50o

=> góc EOC = 30o

Do đó góc DOC = EOC    (1)

Ta lại có: tia OA và OD nằm cùng nửa mp bờ là OC ( vì tia OD nằm giữa 2 tia OA và OC)

tia OB và OE nằm cùng nửa mp bờ là OC ( vì tia OE nằm giữa 2 tia OB và OC)

mà tia OA và OB nằm ở nửa mp bờ là tia OC

=> OE và OD nằm ở hai nửa mp bờ chứa tia OC   (2)

(1)(2) => tia OC là tia p/g của góc DOE

9 tháng 3 2017

(Bạn tự vẽ hình, lười..)

a) Tính \(\widehat{AOE}\) 

Ta có: \(\widehat{AOE}=\widehat{AOB}-\widehat{BOE}=100-20=80\)độ

Tính \(\widehat{COD}\)

Vì \(OC\)là phân giác \(\widehat{AOB}\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{COB}=\frac{\widehat{AOB}}{2}=\frac{100}{2}=50\)độ

Ta có: \(\widehat{COD}=\widehat{AOC}-\widehat{AOD}=50-20=30\)độ

b) Ta có: \(\widehat{COE}=\widehat{COB}-\widehat{BOE}=50-20=30\)độ

Ta lại có: \(\widehat{DOE}=\widehat{DOC}+\widehat{COE}=30+30=60\)độ

c) Dựa vào kết quả đã tính ở câu b được: \(OC\)là phân giác \(\widehat{EOD}\)vì \(30=30=\frac{60}{2}\)

                                                                                                                     \(\widehat{DOC}=\widehat{COE}=\frac{\widehat{DOE}}{2}\)

Ps: Check lại giùm

              

25 tháng 6 2015

Ta có OC là tia phân giác AÔB => BÔC = AÔB/2 = 500/2 = 250

Ta có CÔD = BÔC + BÔD => BÔD = CÔD - BÔC = 900 - 250 = 650

Ta có OA đối OE => AÔE = 1800

Ta có AÔE = AÔB + BÔE => BÔE = AÔE - AÔB = 1800 - 500 = 1300

Ta có BÔE = BÔD + DÔE => DÔE = BÔE - BÔD = 1300 - 650 = 650

=> DÔE = DÔB ( = 650 ) mà tia OD nằm trong BÔE nên OD là tia phân giác của BÔE

13 tháng 7 2018

hinh nua ban oi

19 tháng 6 2019

a) Vì tia OD nằm trong  A O B ^ nên tia OD nằm giữa hai tia OA và OB do đó

A O D ^ + B O D ^ = A O B ^

Suy ra:  A O D ^ = A O B ^ − B O D ^ = 90 0 − 60 0 = 30 0

Tương tự ta cũng có C O B ^ = 30 0 , D O C ^ = 30 0 .

b) Vì là tia phân giác của D O E ^ nên D O B ^ = B O E ^ = 60 0 .

Vì OB nằm giữa hai tia OC và OE và C O B ^ = 30 0 nên ta có

E O C ^ = E O B ^ + B O C ^ = 60 0 + 30 0 = 90 0

Vậy  O C   ⊥ O E