K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2018

ồ cuk dễ nhỉ

Nếu các bn thích thì ...........

cứ cho NTN này nhé !

uses crt;

var i,n,t,j,kt:integer;

begin

clrscr;

readln(n);

t:=0;

for i:=2 to n do

if n mod i=0 then

begin

kt:=0;

for j:=2 to trunc(sqrt(i)) do

if i mod j=0 then kt:=1;

if kt=0 then t:=t+i;

end;

write(t);

readln;

end.

29 tháng 8 2023

cảm ơn bn đã giúp mik nhiều bn thông cảm

17 tháng 10 2016

a là nghiệm của đa thức f(x) thì f(a) = 0

còn x = -1;1 k phải là nghiệm nên f(-1);f(1) khác 0

bn thay x = a (đk nguyêm) ; = 1; =1 vào là tìm dc

17 tháng 10 2016

Trước hết bạn nên nhớ tính chất này (được suy ra từ định lí Bê - du hay ng` ta thường gọi nó là hệ quả của đlí Bê - du) 

Nếu đa thức f(x) có a là nghiệm thì khi phân tích ra nhân tử, f(x) chắc chắn có một thừa số là x - a 

Cái này rất dễ chứng minh, bạn dựa Bê - du: " Số dư trong phép chia f(x) cho x - a đúng bằng f(a)" 

Khi a là nghiệm của f(x) thì f(a) = 0 \Rightarrow f(x) chia hết cho x - a \Rightarrow f(x) = (x - a). B(x) 

Bây giờ đến phần chứng minh phần chính của định lí nghiệm đa thức : Nghiệm nguyên của đa thức(nếu có) phải là ước của hệ số tự do. 

Thật vậy giả sử đa thức aoxn+a1xn−1+a2xn−2+...+an−1.x+anaoxn+a1xn−1+a2xn−2+...+an−1.x+an với các hệ số a0→an∈Za0→an∈Z, có nghiệm x = a (a∈Z)(a∈Z) 

Thế thì cần chứng minh a là ước của anan 

Thật vậy: Theo hệ quả của định lí Bê - du ta có : 

aoxn+a1xn−1+a2xn−2+...+an−1.x+an=(x−a)(b0xn−1+b1xn−2+b2xn−3+...+bn−1)aoxn+a1xn−1+a2xn−2+...+an−1.x+an=(x−a)(b0xn−1+b1xn−2+b2xn−3+...+bn−1) 
trong đó b0→bn−1∈Zb0→bn−1∈Z

Hạng tử bậc thấp nhất ở VP là −a.bn−1−a.bn−1, hạng tử bậc thấp nhất VT là anan 

Do vậy nếu đồng nhất 2 đa thức trên ta sẽ có : 

−abn−1=an−abn−1=an tức là a là ước số của anan

không hiểu chỗ nào thì hỏi mình . 

4 tháng 1 2018

Cho mình hỏi mấy câu nữa:
Câu 1: Cho 1994 số, mỗi số bằng 1 hoặc -1. Hỏi có thể chọn ra từ 1994 số đó một số số sao cho tổng các số được chọn ra bằng tổng các số còn lại hay không?
Câu 2: So sánh
a) (-2)^91 và (-5)^35
b) (-5)^91 và (-11)^59
c) (-80)^11 và (-27)^15
d) (-31)^10 và (-17)^13
Câu 3: Cho tổng: 1+2+3+....+10. Xóa hai số bất kì, thay bằng hiệu của chúng. Cứ tiếp tục làm như vậy nhiều lần. Có khi nào kết quả nhận được bằng -1; bằng -2; bằng 0 được không?

15 tháng 9 2020

Nếu rô-bốt A chuyển thêm 2 khối nữa thì tổng cả 3 rô- bốt sẽ là :

                          25 + 2 = 27 ( khối )

Khi đó,cả 3 rô-bốt sẽ chuyển số khối bằng nhau 

Suy ra , khi đó mỗi rô-bốt sẽ chuyển được số khối là :
                    27 : 3 = 9 ( khối )
Vì nếu rô-bốt A chuyển thêm 2 khối nữa thì mỗi rô-bốt mới chuyển được 9 khôi 

Vậy rô-bốt A chuyển được số khối là:

              9 - 2 = 7 ( Khối )

                   Đáp số : Rô-bốt A : 7 khối

                                  Rô-bốt B,C:9 khối

                   

22 tháng 9 2020

trịnh gia bảo thông minh quá!! vỗ tay!!!

mik còn gửi nhiều nữa nên ráng mà tìm, ha!!!

cho hỏi cái bài 6 : chia cho 15 được bao nhiêu tức là được cái chi vậy???

22 tháng 8 2020

là chia số đó cho 16

Ước mơ của em trở thành idol tót tót

28 tháng 11 2021

Vì sao bạn lại mún làm idol thế? Nêu rõ lí do nhé

16 tháng 9 2018

đúng r mink cx có suy nghĩ này
 

16 tháng 9 2018

làm bừa thui,ai tích mình mình tích lại

Số số hạng là : 

Có số cặp là :

50 : 2 = 25 ( cặp )

Mỗi cặp có giá trị là :

99 - 97 = 2 

Tổng dãy trên là :

25 x 2 = 50

Đáp số : 50

28 tháng 8 2021

ai lm đc thì mik tick cho

17 tháng 9 2021

úi toán lớp chín sao em giải được em có mỗi lớp 2