K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2020

xét tứ giác ABOC có

\(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^0\)(t/c tiếp tuyến )

mà 2 góc này ở zị trí đối diện

=> tứ giác ABOC nối tiếp 

=>ABC=AOB

b)Zì A là giao điểm 2 tiếp tuyến AB zà AC

=>\(\hept{\begin{cases}AB=AC\\OB=OC\end{cases}=>OA}\)là đường trung trực của BC

=>\(OA\perp BC\)

ta có \(\widehat{BAE}+\widehat{ABE}=90^0\)( do tam giác ABE zuông tại E)

         \(\widehat{BAE}+\widehat{BOE}=90^0\)( do tam giác ABO zuông tại B)

=> \(\widehat{ABE}=\widehat{BOE}\)

xét tam giác ABE zà tam giác BOE có

\(\hept{\begin{cases}\widehat{AEB}=\widehat{BEO}\left(=90^0\right)\\\widehat{ABE}=\widehat{BOE}\left(cmt\right)\end{cases}=>}\)tam giác ABE \(~\)tam giác BOE (g.g)

=>\(\frac{AB}{BO}=\frac{AE}{BE}=>AB.BE=AE.BO\left(dpcm\right)\)

c)xét tứ giác IBDO có

\(\widehat{DBO}=\widehat{DIO}=90^0\)

mà 2 góc này cùng chắn cung OD=>IBDO là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{EBO}=\widehat{ODF}\)(cùng chắn cung OI) (1)

ta có OB=OC => tam giác OBC cân tại O

=>\(\widehat{EBO}=\widehat{ECO}\)(2)

từ 1 zà 2 =>\(\widehat{ODF}=\widehat{ECO}\)hay \(\widehat{IDO}=\widehat{BCO}\)(3)

xét tứ giá IOCF có \(\widehat{ÒI}F=\widehat{OCF}=90^0\)

mà 2 góc này ở zị trí đối diện 

=> tứ giác IOCF nội tiếp

=>\(\widehat{IFO}=\widehat{ECO}\)(cùng chắn cung OI) (4)

từ 3 zà 4 

=>\(\widehat{IFO}=\widehat{DFO}=\widehat{FDO}\)

=>tam giacsDOF cân tại O

d)tam giác DOF cân => Oi là đường coa đồng thời là đường trung tuyến

=> I là trung điển của DF

mặt khác I là trung điểm của BE

=> tứ giác BDEF là hbh

=> BD//EF

hay AB//ÈF

xét tam giác ABC có

E là trung điểm cua BC (t/c tiếp tuyến)

EF//AB 

=> EF là đường trung bình của tam giác ABC

=> F là trung điểm của AC(dpcm

a) Xét tứ giác OBAC có

\(\widehat{OBA}\) và \(\widehat{OCA}\) là hai góc đối

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: OBAC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

30 tháng 12 2021

a: Xét (O) có

AB là tiếp tuyến

AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

hay A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA⊥BC

18 tháng 12 2021

a: Xét (O) có 

AB là tiếp tuyến

AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

hay A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA⊥BC

a: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

nên AB=AC

mà OB=OC

nên OA là trung trực của BC

=>OA vuông góc BC và H là trung điểm của BC

b: Xét (O) co

ΔBDC nội tiếp

BD là đường kính

=>ΔBCD vuông tại C

=>DC//OA

26 tháng 12 2022

Nội tiếp chắn nửa đg tròn hả bạn :^?