K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2022

Bài 1:

Theo đề, ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{b}{2}=1\\0^2+b\cdot0+c=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-2\\c=6\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

Tọa độ đỉnh là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-4}{2\cdot\left(-1\right)}=2\\y=-\dfrac{4^2-4\cdot\left(-1\right)\cdot0}{4\cdot\left(-1\right)}=\dfrac{16}{4}=4\end{matrix}\right.\)

=>Hàm số đồng biến khi x<2 và nghịch biến khi x>2

24 tháng 9 2021

\(y=ax^2+bx+c\left(d\right)\)

Do y có gtln là 5 khi x=-2 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5=a\left(-2\right)^2+b\left(-2\right)+c\\-\dfrac{b}{2a}=-2\\a< 0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a-2b+c=5\\4a-b=0\end{matrix}\right.\)

Có \(M\in\left(d\right)\Rightarrow a+b+c=-1\)

Có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}4a-2b+c=5\\4a+b=0\\a+b+c=-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{-2}{3}\\b=-\dfrac{8}{3}\\c=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)(tm)

Vậy...

30 tháng 10 2023

(P) có đỉnh I(1;1) và đi qua A(2;3) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-b}{2a}=1\\-\dfrac{b^2-4ac}{4a}=1\\a\cdot2^2+b\cdot2+c=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-2a\\b^2-4ac=-4a\\4a+2b+c=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=-2a\\4a+2\cdot\left(-2a\right)+c=3\\b^2-4ac=-4a\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}c=3\\b=-2a\\4a^2-12a+4a=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=3\\4a^2-8a=0\\b=-2a\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}c=3\\4a\left(a-2\right)=0\\b=-2a\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=3\\\left[{}\begin{matrix}a=0\left(loại\right)\\a=2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\\b=-2\cdot2=-4\end{matrix}\right.\)

=>c=3;a=2;b=-4

=>\(S=3^2+2^2+\left(-4\right)^2=25+4=29\)

=>Chọn C

17 tháng 9 2017

Đáp án A

6 tháng 5 2023

B(0;5) nằm trên đồ thị \((\)P\()\), ta có thể lập hệ phương trình sau:
2 = (-2)^2 + (-2b) + c 50^2 + Ob + c
Từ đó, ta có thể giải hệ phương trình để tìm giá trị của b và c
2=4-2b + c 5 = c
Vậy c = 5. Thay c vào phương trình đầu tiên, ta được:
2=4-2b+5
-7 = -2b
b = 7/2

Vậy đồ thị \((\)P\()\) của hàm số y = x^2 + (7/2)x + 5 là đường parabol mở lên, đi qua hai điểm A(-2;2) và B(0;5).

6 tháng 7 2018

Đáp án D

27 tháng 7 2017

Đáp án là C

26 tháng 8 2017

Đáp án D

13 tháng 5 2022

\(A\left(1;3\right)\) thuộc đths \(\Rightarrow a+b+c+1=3\Rightarrow a+b+c=2\)  (1)

\(B\left(-1;4\right)\) thuộc đths \(\Rightarrow-a+b-c+1=4\Rightarrow-a+b-c=3\)  (2) 

Ta có \(y'\left(x\right)=3ax^2+2bx+c\)

\(y'\left(2\right)=0\Rightarrow12a+4b+c=0\)  (3)

Từ (1), (2) và (3) ta được \(a=-\dfrac{19}{22};b=\dfrac{5}{2};c=\dfrac{4}{11}\)

Vậy hàm số đã cho là \(y=-\dfrac{19}{22}x^3+\dfrac{5}{2}x^2+\dfrac{4}{11}x+1\)