K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2016

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{2.4}=\frac{y}{3.4}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\left(1\right)\)

\(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{4.3}=\frac{z}{5.3}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\left(2\right)\)

Từ 1 và 2 

=> \(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau 

\(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{z}{15}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{-z}{-15}=\frac{x+\left(-z\right)}{8+\left(-15\right)}=\frac{10}{-7}\)

Do đó

\(\frac{x}{8}=\frac{10}{-7}\Rightarrow x=\frac{80}{-7}\)

\(\frac{y}{12}=\frac{10}{-7}\Rightarrow y=\frac{120}{-7}\)

\(\frac{z}{15}=\frac{10}{-7}\Rightarrow z=\frac{150}{-7}\)

6 tháng 11 2023

thằng Lê Quang Trung lắm mồm

 

10 tháng 11 2018

x ⋮ 12

x ⋮ 15

x ⋮ 18

=> x thuộc BC(12;15;18) = { 0; 180; 360; ... }

mà 0 < x ≤ 300

=> x = 180

Vậy x = 180

10 tháng 11 2018

Do x chia hết cho 12 , 15 , 18

=> x thuộc BC ( 12,15,18)

Ta có ;

\(12=2^2.3\)

\(15=3.5\)

\(18=2.3^2\)

=> BCLN ( 12 , 15 , 18 ) = \(2^2.3^2.5=180\)

=> BC ( 12 , 15 , 18 ) = B(180) = { 0; 180 ; 360 ; ...}

Do 0 < x \(\le\)300

=> x = 180

22 tháng 8 2021

x = \(\pm1;\pm5\)

22 tháng 8 2021

\(x\)∈ {1,3,5,15}

 

22 tháng 6 2016

306 bạn thấy đúng bình chọn cho mình nha

22 tháng 6 2016

Ta thấy 

9=3.(1+2)   12=3.(2+2)      15=3.(3+2)

Vậy số thứ 100 là :      3.(100+2)=3.102=306

Các bạn nhớ k cho mình nha. Thanks! 

21 tháng 1 2022

Tổng 2 số là ; \(875\times2=1750\)

Số lớn là 999

số bé là : 1750 - 999=751

21 tháng 1 2022

Số lớn là 999

Số bé là 751

24 tháng 2 2019

a, \(x+4⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1+3⋮x+1\)

\(\Rightarrow3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)\)

\(x+1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(x\in\left\{0;-2;2;-3\right\}\)

b , ( x - 2 ) là ước của (4x + 3 )

\(\Rightarrow4x+3⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x+3⋮4\left(x-2\right)\)

\(\Rightarrow4x+3⋮4x-8\)

\(4x-8+11⋮4x-8\)

\(\Rightarrow11⋮4x-8\)

\(\Rightarrow4x-8\inƯ\left(11\right)\)

\(4x-8\in\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(4x\in\left\{9;7;19;-3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{9}{4};\frac{7}{4};\frac{19}{4};\frac{-3}{4}\right\}\)

Mà  \(x\in Z\Rightarrow x\in\varnothing\)

24 tháng 2 2019

a) \(\left(x+4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1+3\right)⋮\left(x+1\right)\)

Vì \(\left(x+1\right)⋮\left(x+1\right)\) nên \(3⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(x+1\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
\(x\)\(0\)\(-2\)\(2\)\(-4\)

Vậy \(x\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\) thì \(\left(x+4\right)⋮\left(x+1\right)\)

b)( x - 2 ) là ước của ( 4x + 3 ) 

\(\Leftrightarrow\left(4x+3\right)⋮\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-8+11\right)⋮\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[4\left(x-2\right)+11\right]⋮\left(x-2\right)\)

Vì \(\left[4\left(x-2\right)\right]⋮\left(x-2\right)\) nên \(11⋮\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(x-2\)\(1\)\(-1\)\(-11\)\(11\)
\(x\)\(3\)\(1\)\(-9\)\(13\)

Vậy \(n\in\left\{-9;1;3;13\right\}\) thì ( x - 2 ) là ước của ( 4x + 3 )