K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2017

a) Vẽ đồ thị

b) Gọi yA, yB, yC lần lượt là tung độ các điểm A, B, C có cùng hoành độ x = -1,5. Ta có:

yA =  . (-1,5)2  =  . 2,25 = 1,125

yB = (-1,5)2 = 2,25

yC = 2 (-1,5)2 = 2 . 2,25 = 4,5

c) Gọi yA, yB, yC’ lần lượt là tung độ các điểm A', B', C' có cùng hoành độ x = 1,5. Ta có:

yA, =  . 1,52  =  . 2,25 = 1,125

yB, = 1,52 = 2,25

yC’ = 2 . 1,52 = 2 . 2,25 = 4,5

Kiểm tra tính đối xứng: A và A', B và B', C và C' đối xứng với nhau qua trục tung Oy.

d) Với mỗi hàm số đã cho ta đều có hệ số a > 0 nên O là điểm thấp nhất của đồ thị. Khi đó ta có x = 0.

Vậy x = 0 thì hàm số có giả trị nhỏ nhất.

31 tháng 12 2019

Bảng giá trị tương ứng của x và y:

Giải bài 5 trang 37 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vẽ đồ thị:

Trên mặt phẳng lưới lấy các điểm (-2; 2); (-1; ½); (0; 0); (1; 1/2); (2; 2), nối chúng thành một đường cong ta được đồ thị hàm số y = ½.x2.

Lấy các điểm (-2; 4); (-1; 1); (0; 0); (1; 1); (2; 4), nối chúng thành một đường cong ta được đồ thị hàm số y = x2.

Lấy các điểm (-2; 8); (-1; 2); (0; 0); (1; 2); (2; 8), nối chúng thành một đường cong ta được đồ thị hàm số y = 2x2.

Giải bài 5 trang 37 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

12 tháng 12 2019

Hàm số có giá trị nhỏ nhất ⇔ y nhỏ nhất.

Dựa vào đồ thị nhận thấy cả ba hàm số đạt y nhỏ nhất tại điểm O(0; 0).

Vậy ba hàm số trên đều đạt giá trị nhỏ nhất tại x = 0.

24 tháng 5 2017

Đáp án C

Đáp án: Hàm số y = x 2 − 2 x − 3 không có đạo hàm tại  x = 0

Hàm số y = x 2 − 1 − 4 không có đạo hàm tại x = ± 1. Hàm số y = − x 4 + 2 x 2 − 3  có  lim x → ± ∞ = − ∞

Nên bảng biến thiên trên không là bảng biến thiên của 3 hàm số trên. y = x 4 − 2 x 2 − 3

Kiểm tra ta có đó là bảng biến thiên của hàm số: y = x 4 − 2 x 2 − 3  

17 tháng 11 2023

mẫu giáo dữ

5 tháng 8 2017

- Công thức: Đề kiểm tra 15 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 1)

- Do đó:

Đề kiểm tra 15 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 1)

Chọn D.

18 tháng 8 2018

Đáp án C

Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng

⇔ m = 0 m .3 − 1 = 0 ⇔ m = 0 m = 1 3

3 tháng 1 2019

Đáp án là D

13 tháng 3 2019

Đáp án là A

5 tháng 11 2017

Chọn B.

Phương trình hoành độ giao điểm: -x4 + 2x2 + m = 0 ⇔ m = x4 - 2x2.

Đặt (C): y = x4 - 2x2 và d: y = m

Xét hàm số y = x4 - 2x2.

Ta có y' = 4x3 - 4x; y' = 0 ⇔ x = 0 ∨ x = -1 ∨ x = 1.

Bảng biến thiên:

Đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại ít nhất ba điểm phân biệt khi -1 < m < 0.

Vậy chọn -1 < m < 0a

8 tháng 4 2018

Chọn B.

Phương trình hoành độ giao điểm:

Để đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt ⇔ Phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt ⇔ Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt khác 2

1 tháng 4 2018

Đáp án là D