K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12.Cho phảnứng:C6H12O6(r) + 6O2(k) = 6CO2(k) + 6H2O (l)Cho biết các chất được lấyởtrạng thái chuẩn;sinh nhiệt chuẩn, 298Kcủa C6H12O6, CO2, H2O lần lượt là−304,6;−94,6 và−68,3 kcal/mol. Tính nhiệt lượng giảiphóng ra khi oxi hóa 36,0 g đường glucose.. 13.TínhΔHocủa phảnứng đốt cháy methane:CH4(k)+ 2O2(k)àCO2(k)+ 2H2O(k)Cho biết :C(gr) + 2H2(k)àCH4(k) (1) cóΔHo298(1)=−74,8 kJC(gr)+ O2(k)àCO2(k)(2) cóΔHo298(2)=−393 kJH2(k) + ½ O2(k)àH2O(k) (3)...
Đọc tiếp

12.Cho phảnứng:C6H12O6(r) + 6O2(k) = 6CO2(k) + 6H2O (l)Cho biết các chất được lấyởtrạng thái chuẩn;sinh nhiệt chuẩn, 298Kcủa C6H12O6, CO2, H2O lần lượt là−304,6;−94,6 và−68,3 kcal/mol. Tính nhiệt lượng giảiphóng ra khi oxi hóa 36,0 g đường glucose..

13.TínhΔHocủa phảnứng đốt cháy methane:CH4(k)+ 2O2(k)àCO2(k)+ 2H2O(k)Cho biết :C(gr) + 2H2(k)àCH4(k) (1) cóΔHo298(1)=−74,8 kJC(gr)+ O2(k)àCO2(k)(2) cóΔHo298(2)=−393 kJH2(k) + ½ O2(k)àH2O(k) (3) cóΔHo298(3)=−242 kJ

14.Cho biết:C(than chì)+ O2(k)àCO2(k)(1)∆Ho298(1)=−393,5 kJ;H2(k)+ 1/2O2(k)àH2O(l)(2)∆Ho298(2)=−285,8 kJCH3OH(k)+ 3/2O2(k)àCO2(k)+ 2H2O(l)(3)∆Ho298(3)=−726,4 kJHãy tính sinh nhiệt chuẩn (∆Ho298,s) của CH3OH(k).

15.Tính sinh nhiệt tiêu chuẩn của CH3OH (l). Biết rằng sinh nhiệt tiêu chuẩn của CO2(k), H2O (l) lần lượtlà-94,05;-238,90(kcal/mol) và thiêu nhiệt tiêu chuẩn của CH3OH (l) là−173,78 kcal/mo

sao mn:))

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 11 2023

Giả sử: 1 gam C và Al

+ 1 gam C có 1/12 mol

1 mol C : ${\Delta _r},H_{298}^0$ = -393,5 kJ

1/12 mol C ${\Delta _r},H_{298}^0$ = -32,79 kJ

+ 1 gam Al có 1/27 mol

2 mol Al : ${\Delta _r},H_{298}^0$= -1675,7  kJ

1/27mol Al : ${\Delta _r},H_{298}^0$= -31,03 kJ

⇒ Với cùng một khối lượng C và Al, C khi đốt cháy tỏa ra nhiều nhiệt hơn.

13 tháng 6 2021

Giá trị \(\Delta H\) và \(S\) của từng nguyên tử, phân tử bạn ghi rõ ra giúp mình.

Hướng dẫn:

a. Xét \(\Delta H\) của phản ứng = \(\Delta H\) sinh của sản phẩm - \(\Delta H\) sinh của chất tham gia

Với \(\Delta H\) > 0 thì phản ứng thu nhiệt và \(\Delta H\) < 0 thì phản ứng tỏa nhiệt

b. Xét \(\text{​​}\Delta G=\Delta H-T\Delta S\)

Với \(\Delta S=Scủasảnphẩm-Scủachấtthamgia\)

Với \(\Delta G\) < 0 thì pư tự diễn biến tại điều kiện T đang xét 

Và ngược lại.

À mà đây đâu phải chương trình hóa lớp 9 đâu nhỉ??! Bạn tính học đội tuyển hóa cấp 3 hả?

28 tháng 11 2021

?? học gì nhanh vậy  

29 tháng 7 2023

\(C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2->2CO_2+3H_2O\\ \Delta_rH^o_{298}=2\left(-393,5\right)+3\left(-285,8\right)-\left(-84,7\right)\\ \Delta_rH^o_{298}=-1559,7kJ\)

29 tháng 7 2023

Phương trình nhiệt hoá học thì không cần ghi điều kiện nhé.

11 tháng 4 2019

Chọn C

Có 3 điều kiện làm các cân bằng chuyển dịch theo chiều ngược nhau là : (1) Tăng nhiệt độ; (2) Thêm khí CO2 vào; (5) Thêm khí CO vào.

Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận, còn cân bằng (2) thì chuyển dịch theo chiều nghịch.

Khi thêm CO2 thì (1) chuyển dịch theo chiều thuận, còn (2) chuyển dịch theo chiều nghịch.

Khi thêm CO thì (1) chuyển dịch theo chiều nghịch, còn (2) chuyển dịch theo chiều thuận.

Các trường hợp còn lại không thỏa mãn điều kiện đề bài :

Khi tăng áp suất thì (2) chuyển dịch theo chiều nghịch, còn (1) không xảy ra sự chuyển dịch cân bằng (vì tổng số mol khí không thay đổi).

Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng để phản ứng nhanh chóng đạt trạng thái cân bằng. Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.

3 tháng 3 2017

Chọn C

Có 3 điều kiện làm các cân bằng chuyển dịch theo chiều ngược nhau là : (1) Tăng nhiệt độ; (2) Thêm khí CO2 vào; (5) Thêm khí CO vào.

Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận, còn cân bằng (2) thì chuyển dịch theo chiều nghịch.

Khi thêm CO2 thì (1) chuyển dịch theo chiều thuận, còn (2) chuyển dịch theo chiều nghịch.

Khi thêm CO thì (1) chuyển dịch theo chiều nghịch, còn (2) chuyển dịch theo chiều thuận.

Các trường hợp còn lại không thỏa mãn điều kiện đề bài :

Khi tăng áp suất thì (2) chuyển dịch theo chiều nghịch, còn (1) không xảy ra sự chuyển dịch cân bằng (vì tổng số mol khí không thay đổi).

Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng để phản ứng nhanh chóng đạt trạng thái cân bằng. Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.