K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:Cho \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}\)=\(40^o\);\(\widehat{B}\)=\(80^o\)và \(\Delta DEF\)có \(\widehat{A'}\)=\(40^o\);\(\widehat{D}=60^o\).Khẳng định nào sau đây đúng?A.\(\Delta ABC\)đồng dạng \(\Delta DEF\)                                             B.\(\Delta FED\)đồng dạng \(\Delta CBA\)C.\(\Delta ACB\)đồng dạng \(\Delta EFD\)                                             D. \(\Delta DFE\)đồng dạng \(\Delta CBA\)Câu 2:\(\Delta A'B'C'\)đồng...
Đọc tiếp

Câu 1:Cho \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}\)=\(40^o\);\(\widehat{B}\)=\(80^o\)và \(\Delta DEF\)có \(\widehat{A'}\)=\(40^o\);\(\widehat{D}=60^o\).Khẳng định nào sau đây đúng?

A.\(\Delta ABC\)đồng dạng \(\Delta DEF\)                                             B.\(\Delta FED\)đồng dạng \(\Delta CBA\)

C.\(\Delta ACB\)đồng dạng \(\Delta EFD\)                                             D. \(\Delta DFE\)đồng dạng \(\Delta CBA\)

Câu 2:\(\Delta A'B'C'\)đồng dạng \(\Delta ABC\)theo tỉ số đồng dạng k=\(\frac{3}{2}\). Gọi AM, A'M' lần lượt là các đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)và \(\Delta A'B'C'\). Biết A'M'=15cm, độ dài AM là:

A.6cm                       B.10cm                            C.12cm                                  D.22,5cm

Câu 3:Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

A.Hai tam giác cân thì đông dạng với nhau

B.Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau

C.Hai tam giác vuông cân thì đông dạng với nhau

D.Hai tam giác vuông bất kì thì luôn đồng dạng

Câu 4:\(\Delta ABC\)đồng dạng \(\Delta DEF\)và \(\frac{^SABC}{^SDEF}=\frac{4}{9}\). Tỉ số đồng dạng của chúng là:

A.3                               B.\(\frac{1}{2}\)                                  C.\(\frac{1}{4}\)                                   D.\(\frac{2}{3}\)

Câu 5:Cho \(\Delta ABC\)đồng dạng \(\Delta MNP\)sao cho \(\frac{^SABC}{^SMNP}=9\). Ta có:

A.\(\frac{AB}{MN}=9\)                                B.\(\frac{AB}{MN}=\frac{1}{9}\)                         C.\(\frac{AB}{MN}=3\)                             D.\(\frac{AB}{MN}=\frac{1}{3}\)                                

2
20 tháng 5 2019

Câu 2: D 22,5

Câu 3:C Hai tam giác vuông cân thì luôn đồng dạng với nhau

Câu 4: D \(\frac{2}{3}\)

Câu 5: C \(\frac{AB}{MN}=3\)

20 tháng 5 2019

Câu 1 đề bài sai

12 tháng 4 2017

a.góc B = 180-40-70=70
suy ra góc B=góc C 
suy ra tam giác ABC cân tại A
nen AB=AC
ta có góc A<góc B nên BC<AC
vậy AB=AC>BC
b) tam giác ABC cân tại a (chứng minh trên)
suy ra AB=AC=7cm
 

\(\widehat{B}+\widehat{C}=140^0\)

\(\Leftrightarrow4\cdot\widehat{C}=140^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=35^0\)

hay \(\widehat{B}=105^0\)

Vậy:  ΔABC tù

13 tháng 6 2017

A B C M

Ta có: \(\widehat{ABC}\)\(\widehat{CBM}\)= 180o (kề bù)

                60o  + \(\widehat{CBM}\)   = 180o

=)                               \(\widehat{CBM}\)   = 180- 60o = 120o

Ta lại có: AM = BC =) \(\Delta\)BMC cân tại B

                            =) \(\widehat{AMC}\)\(\frac{180^o-\widehat{CBM}}{2}\)\(\frac{180^o-120^o}{2}\)= 300

12 tháng 11 2016

a) ΔABC có:

\(\widehat{A}\) + \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = 180o hay 100o + \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = 180o

\(\Rightarrow\) \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = 180o - 100o = 80o

Ta có: \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = 80o(cm trên) ; \(\widehat{B}\) - \(\widehat{C}\) = 50o (gt)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{B}\) = (80o + 50o ) : 2 = 65o

\(\widehat{C}\) = (80o - 50o) : 2 = 15o

b) ΔABC có:

\(\widehat{B}\) + \(\widehat{A}\) + \(\widehat{C}\) = 180o hay 80o + \(\widehat{A}\) + \(\widehat{C}\) = 180o

\(\Rightarrow\) \(\widehat{A}\) + \(\widehat{C}\) = 180o - 80o = 100o

Ta có: 3 . \(\widehat{A}\) = 2 . \(\widehat{C}\) => \(\frac{\widehat{A}}{2}\) = \(\frac{\widehat{C}}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{\widehat{A}}{2}\) = \(\frac{\widehat{C}}{3}\) = \(\frac{\widehat{A}+\widehat{C}}{2+3}\) = \(\frac{100}{5}\) = 20

\(\Rightarrow\) \(\begin{cases}\widehat{A}=40^o\\\widehat{C}=60^o\end{cases}\)

 

13 tháng 11 2016

cảm ơn bạn nhiều lắm nhờ bạn mình mới sống đc đấy yeu

20 tháng 10 2022

a: Xét ΔAHB vuông tại H có sin B=AH/AB

nên AB=5,96(cm)

=>BH=2,52(cm)

Xét ΔAHC vuông tại H có sin C=AH/AC

nên AC=7,05(cm)

=>HC=4,53(cm)

BC=2,52+4,53=7,05(cm)

C=7,05+7,05+5,96=20,06(cm)

b: góc A=180-58-40=82 độ

Xét ΔBHA vuông tại H có tan A=BH/HA

nên HA=0,56(cm)

Xét ΔBHC vuông tại H có tan C=BH/HC

nên HC=4,77(cm)

=>AC=5,33(cm)

\(S_{ABC}=\dfrac{5.33\cdot4}{2}=10.66\left(cm^2\right)\)

29 tháng 10 2021

a) Áp dụng HTL ta có:\(MH.HP=MH^2\Rightarrow x=\sqrt{2.8}=4\)

\(BC=MH+HP=10\)

Áp dụng HTL ta có: \(HP.NP=MP^2\Rightarrow y=\sqrt{8.10}=4\sqrt{5}\)

b) Áp dụng HTL ta có: \(EQ.QF=DQ^2\Rightarrow x=\dfrac{4^2}{1}=16\)

\(EF=EQ+QF=17\)

Áp dụng HTL ta có: \(QP.EF=y^2\Rightarrow y=\sqrt{17.1}=\sqrt{17}\)

  
Bài 1.CHo tam giác nhọn ABC có các đường cao AD , BE , CF cắt nhau tại H1. Chứng minh tam giác ABE và tam giác ACF đồng dạngXét \(\Delta ABE\) và \(\Delta ACF\) :\(\widehat{AEB}=\widehat{AFC}\) (\(=90^o\) )\(\widehat{A}\) chung\(\Rightarrow\Delta ABE\sim\Delta ACF\left(g.g\right)\)2.Chứng minh \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\)Vì tam giác ABE đồng dạng với tam giác ACF ( cmt )\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AF}{AE}\)Xét tam giác AEF và tam giác...
Đọc tiếp

Bài 1.CHo tam giác nhọn ABC có các đường cao AD , BE , CF cắt nhau tại H

1. Chứng minh tam giác ABE và tam giác ACF đồng dạng

Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta ACF\) :

\(\widehat{AEB}=\widehat{AFC}\) (\(=90^o\) )

\(\widehat{A}\) chung

\(\Rightarrow\Delta ABE\sim\Delta ACF\left(g.g\right)\)

2.Chứng minh \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\)

Vì tam giác ABE đồng dạng với tam giác ACF ( cmt )

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AF}{AE}\)

Xét tam giác AEF và tam giác ABC:

\(\widehat{A}\) chung

\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AF}{AE}\) (cmt )

\(\Rightarrow\Delta AEF\sim\Delta ABC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\) ( hai góc t/ứ)

3.Vẽ DM vuông gosc với AC tại M . Gọi K là giao điểm của CH và DM . Chứng minh \(\dfrac{BH}{EH}=\dfrac{DK}{MK}\) và \(AH.AD+CH.CF=\dfrac{CD^4}{CM^2}\)

Bài 2 : Cho ba số \(x,y,z\) khác 0 và \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=0\) . Tính giá trị của biểu thức \(P=\dfrac{2017}{3}xyz\left(\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}\right)\)

 

3
NV
22 tháng 4 2021

\(BE||DM\) (cùng vuông góc AC)

Theo định lý Talet: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{MK}{EH}=\dfrac{CK}{CH}\\\dfrac{DK}{BH}=\dfrac{CK}{CH}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{MK}{EH}=\dfrac{DK}{BH}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BH}{EH}=\dfrac{DK}{MK}\)

Hai tam giác vuông AHE và ACD đồng dạng (chung góc A) \(\Rightarrow\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AE}{AD}\Rightarrow AH.AD=AC.AE\)

Tương tự CHE đồng dạng CAF \(\Rightarrow\dfrac{CH}{AC}=\dfrac{CE}{CF}\Rightarrow CH.CF=AC.CE\)

\(\Rightarrow AH.AD+CH.CF=AC.AE+AC.CE=AC\left(AE+CE\right)=AC^2\) (1)

Lại có 2 tam giác vuông ACD và DCM đồng dạng (chung góc C)

\(\Rightarrow\dfrac{AC}{CD}=\dfrac{CD}{CM}\Rightarrow AC=\dfrac{CD^2}{CM}\Rightarrow AC^2=\dfrac{CD^4}{CM^2}\) (2)

(1); (2) suy ra đpcm

NV
22 tháng 4 2021

undefined