K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2022

   \(\sqrt{1-x}+\sqrt{4-4x}-12=0\)  (ĐKXĐ: x khác 1)

<=> \(\sqrt{1-x}+2\sqrt{1-x}-12=0\)

<=>\(3\sqrt{1-x}=12\)

<=>\(\sqrt{1-x}=4\)

<=>1-x=16
<=>x=-15(TMDK)

\(\sqrt{4x-8}-\sqrt{x-2}=2.\)

ĐK \(x\ge2\)

PT<=> \(2\sqrt{x-2}-\sqrt{x-2}=2\)

<=> \(\sqrt{x-2}=2\)

<=> x-2=4

<=> x=6 (t/m)

Vậ pt có nghiệm x=6

29 tháng 5 2019

mơn bn nha

\(B=\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}=\left(\sqrt{x}+1\right)^2\)

Đk: `x >=-1`.

`5sqrt(x+1) + sqrt(4x+4) - sqrt(9x+9) = 2`.

`<=> 5sqrt(x+1) + 2 sqrt(x+1) - 3sqrt(x+1) = 2`.

`<=> 4 sqrt(x+1) =2.`

`<=> sqrt(x+1) = 1/2`

`<=> x + 1 = 1/4`

`<=> x = 3/4 (tm)`.

Vậy `x = 3/4`.

20 tháng 7 2023

\(5\sqrt{x+1}+\sqrt{4x+4}-\sqrt{9x+9}=2\)

\(\Leftrightarrow5\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}=2\)  (1)

ĐKXĐ: \(x\ge-1\)

(1) \(\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x+1=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}-1\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{4}\) (nhận)

Vậy \(x=-\dfrac{3}{4}\)

`sqrt(4(x-1)^2)  - 12 = 0`

`<=> 2|x-1| = 12.`

`<=> |x-1| = 6`.

`<=> x-1 =6` hoặc `x - 1 = -6`.

`<=> x = 7` hoặc `x = -5`.

23 tháng 8 2023

a) \(6\sqrt{x-1}-\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{9x-9}+\dfrac{7}{2}\sqrt{4x-4}=24\) (ĐK: \(x\ge1\)

\(\Leftrightarrow6\sqrt{x-1}-\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{9\left(x-1\right)}+\dfrac{7}{2}\sqrt{4\left(x-1\right)}=24\)

\(\Leftrightarrow6\sqrt{x-1}-\dfrac{1}{3}\cdot3\sqrt{x-1}+\dfrac{7}{2}\cdot2\sqrt{x-1}=24\)

\(\Leftrightarrow6\sqrt{x-1}-\sqrt{x-1}+7\sqrt{x-1}=24\)

\(\Leftrightarrow12\sqrt{x-1}=24\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=\dfrac{24}{12}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=2\)

\(\Leftrightarrow x-1=4\)

\(\Leftrightarrow x=4+1\)

\(\Leftrightarrow x=5\left(tm\right)\)

b) \(\dfrac{1}{2}\sqrt{4x+8}-2\sqrt{x+2}-\dfrac{3}{7}\sqrt{49x+98}=-8\) (ĐK: \(x\ge-2\))

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{x+2}-2\sqrt{x+2}-\dfrac{3}{7}\cdot7\sqrt{x+2}=-8\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}-2\sqrt{x+2}-3\sqrt{x+2}=-8\)

\(\Leftrightarrow-4\sqrt{x+2}=-8\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=\dfrac{-8}{-4}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=2\)

\(\Leftrightarrow x+2=4\)

\(\Leftrightarrow x=4-2\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

1 tháng 6 2021

a) PT \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^4+\sqrt{\left(x+1\right)^2+9}=3\).

Ta có \(\left(x+1\right)^4+\sqrt{\left(x+1\right)^2+9}\ge\sqrt{9}=3\).

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = -1.

Vậy..

1 tháng 6 2021

b) \(x^2=\sqrt{x^3-x^2}+\sqrt{x^2-x}\)

Đk: \(\left\{{}\begin{matrix}x^3-x^2\ge0\\x^2-x\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2\left(x-1\right)\ge0\\x\left(x-1\right)\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x=0\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x\ge1\end{matrix}\right.\)

Thay x=0 vào pt thấy thỏa mãn => x=0 là một nghiệm của pt

Xét \(x\ge1\) 

Pt \(\Leftrightarrow x^4=\left(\sqrt{x^3-x^2}+\sqrt{x^2-x}\right)^2\le2\left(x^3-x\right)\) (Theo bđt bunhiacopxki)

\(\Leftrightarrow x^4\le2x\left(x^2-1\right)\le\left(x^2+1\right)\left(x^2-1\right)=x^4-1\)

\(\Leftrightarrow0\le-1\) (vô lí)

Vậy x=0

c) \(\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}+x^2+2x-3-\sqrt{2}=0\)  (đk: \(1\le x\le3\))

Xét x-1=0 <=> x=1 thay vào pt thấy thỏa mãn => x=1 là một nghiệm của pt

Xét \(x\ne1\)

Pt\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{\sqrt{x-1}}+\dfrac{1-x}{\sqrt{3-x}+\sqrt{2}}+\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}-\dfrac{1}{\sqrt{3-x}+\sqrt{2}}+x+3\right)=0\) (1)

Xét \(\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}-\dfrac{1}{\sqrt{3-x}+\sqrt{2}}+x+3\)

Có \(\sqrt{3-x}+\sqrt{2}\ge\sqrt{2}\) 

\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{\sqrt{3-x}+\sqrt{2}}\ge-\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

Có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}>0\\x+3\ge4\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}-\dfrac{1}{\sqrt{3-x}+\sqrt{2}}+x+3>0-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+4>0\)

Từ (1) => x-1=0 <=> x=1

Vậy pt có nghiệm duy nhất x=1