K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

\(3\left(2y-4\right)+15=-11\)

           \(3\left(2y-4\right)=-11-15\)

           \(3\left(2y-4\right)=-26\)

                   \(2y-4=\left(-26\right):3\)

                   \(2y-4=-\frac{26}{3}\)

                           \(2y=-\frac{26}{3}+4\)

                           \(2y=-\frac{14}{3}\)

                             \(y=-\frac{14}{3}:2\)

                             \(y=-\frac{7}{3}\)

k mk nha 

thank you 

18 tháng 12 2016

3(2y-4)+15 = -11

=> 6y - 12 + 15= -11

=> 6y + 3 = -11

=> 6y = -14

=> y= \(\frac{-14}{6}\)

18 tháng 12 2016

x+4x2+4x3=0

x+2x2+2x2+4x3=0

x(1+2x)+2x2(1+2x)=0

(1+2x)(x+2x2)=0

x(1+2x)(1+2x)=0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\1+2x=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

18 tháng 12 2016

bằng 2027

kik lại

Không tao đắm

18 tháng 12 2016

=2027

k đi

k lại

18 tháng 12 2016

a)\(9x^2+5x+2=0\)

\(\Delta=5^2-4\cdot9\cdot2=-47< 0\)

Vô nghiệm

b)\(5x^2+4x-2=0\)

\(\Delta=4^2-4\cdot5\cdot\left(-2\right)=56\)

\(x_{1,2}=\frac{-4\pm\sqrt{56}}{10}\)

c)\(2x^3+7x^2+7x+2=0\)

\(\Rightarrow2x^3+6x^2+4x+x^2+3x+2=0\)

\(\Rightarrow2x\left(x^2+3x+2\right)+\left(x^2+3x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+3x+2\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+2x+x+2\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[x\left(x+2\right)+\left(x+2\right)\right]\left(2x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(2x+1\right)=0\)

=>x=-1 hoặc x=-2 hoặc \(x=-\frac{1}{2}\)

19 tháng 12 2016

BM và CN là đường cao hay trung tuyến?

     Bài 1: Cho hình vuông ABCD, E là điểm thuộc cạnh DC, F là điểm trên tia đối của tia BC sao cho BF=DE.a/ chứng minh tam giác AEF vuông cân.b/ Gọi I là trung điểm EF. Lấy K đối xứng với A qua I. Chứng minh tứ giác AEKF là hình vuông.     Bài 2: cho tam giác ABC vuông tại A có góc ABC=60 độ, kẻ tia Ax song song với BC. Trên tia Ax lấy D sao cho AD = DC.a/ Tính các góc BAD và DAC.b/ chứng minh ABCD là hình thang cân.c/...
Đọc tiếp

     Bài 1: Cho hình vuông ABCD, E là điểm thuộc cạnh DC, F là điểm trên tia đối của tia BC sao cho BF=DE.
a/ chứng minh tam giác AEF vuông cân.
b/ Gọi I là trung điểm EF. Lấy K đối xứng với A qua I. Chứng minh tứ giác AEKF là hình vuông.
     Bài 2: cho tam giác ABC vuông tại A có góc ABC=60 độ, kẻ tia Ax song song với BC. Trên tia Ax lấy D sao cho AD = DC.
a/ Tính các góc BAD và DAC.
b/ chứng minh ABCD là hình thang cân.
c/ gọi E là trung điểm BC. Chứng minh ADEB là hình thoi.
d/ cho AC = 8cm, AB = 5cm. Tính diện tích hình thoi ABED.
     Bài 3: cho tam giác ABC có hai trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BG và CG.
a/ chứng minh MNDE là hình bình hành.
b/ điều kiện của tam giác ABC để hình bình hành MNDE là hình chữ nhật, hình thoi.
c/ chứng minh DE + MN = BC.

~~~~~~~~~~~GIÚP MK VS CÁC BẠN LÀM BÀI NÀO CŨNG ĐƯỢC~~~~~~~~~~~~~~~~~

2
12 tháng 11 2017

Bài này có gì đâu em ! Anh làm nhé !

Chuyển vế cái cần chứng minh ta được 

1/AB^2 - 1/AE^2 =1/4AF^2

hay ( AE^2 - AB^2)/AB^2.AE^2 = 1/4AF^2

hay BE^2/ 4BC^2.AE^2 = 1/AF^2

Nhân chéo hai vế ta có : BC.AE = BE.AF hay là BC/AF = BE/AE

22 tháng 11 2017

Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB=5cm, BC=13cm. Gọi H, K lần Lượt là trung điểm của AB và BC. Tính độ dài HK

giúp mình nhoa!!

18 tháng 12 2016

Ta chỉ xét trường hợp \(x>0\) vì biểu thức trên có max khi \(x>0\).

Nếu \(A=\frac{x}{\left(x+10\right)^2}\) đạt max thì \(B=\frac{1}{A}=\frac{x^2+20x+100}{x}=x+\frac{100}{x}+20\)đạt min.

Để tìm min\(B\), áp dụng BĐT Cauchy ta có \(B\ge2\sqrt{100}+20=40\)

Và đẳng thức xảy ra khi \(x=\sqrt{100}=10\)

Vậy max \(A=\frac{1}{40}\) khi \(x=10\)

18 tháng 12 2016

Huh? Đề sai chắc!!! Xét \(x=0\) là nghiệm pt.

Xét \(x\ne0\), chia \(x^2\) 2 vế ta có pt bậc 3 \(1+7x=x^3\)

Đây là phương trình nghiệm vô tỉ, chưa được học trong THCS!

18 tháng 12 2016

OK luôn !