K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(1+1=2\)

\(#LTH\)

11 tháng 8 2018

MOT + MOT = 2MOT

11 tháng 8 2018

t nghi di mik cung lop ̉6

phai lam day nay

11 tháng 8 2018

nếu ai hỏi rằng trăng quê em thế nào thì em xin trả lời 

đó là một nguồn sáng đẹp lung linh 

trăng rọi chiếu sáng khắp các ngỏ ngách khắp mọi nơi chiếu sáng cho em các bạn thử hỏi xem nếu ko vó trăng thì đêm của chúng ta xẽ như thế nào

11 tháng 8 2018

k biet lam xiu va giongxi la cai quai gi z

11 tháng 8 2018

Bài làm

   O Hen-ri là nhà văn Mỹ chuyên viết truyện ngắn rất nổi tiếng. Tác phẩm của ông rất phong phú, đa dạng, phần lớn hướng vào cuộc sống nghèo khổ của nhân dân Mỹ, toát lên tinh thần nhân đạo sâu sắc. Một trong những truyện nổi tiếng nhất là Chiếc lá cuối cùng. Qua đó, nhân vật Giôn-xi tưởng như đã đầu hàng thần chết, bất ngờ lại chiến thắng, bình phục. Một trong những người chăm sóc cho Giôn-xi là Xiu, cô họa sĩ đồng nghiệp, bạn thân thiết với Giôn-xi đã tận tình giúp đỡ bạn thoát cơn hiểm nghèo của bệnh tật.

   Tìm hiểu nhân vật Xiu, ta càng thêm xúc động trước tình bạn cao quý, tình người hiếm có trong xã hội ấy.

   Câu chuyện gồm một số nhân vật ngoài nhân vật bác sĩ, có ba nhân vật được đặt tên là Giôn-xi, Xiu và Bơ-men, hai phụ nữ và một ông già. Họ đều là các họa sĩ. Đây là thế giới của những nghệ sĩ nghèo. Họ tìm đến quảng trường Gri-niz gần công viên Oa-sinh-tơn. Một cô từ bang Men tới, cô kia quê ở Ca-li-phoóc-ni-a. Sở thích của họ về nghệ thuật, về món rau diếp xoăn trộn dầu dấm và kiểu ống tay rộng hợp nhau, cùng với nghề hội họa đã gắn hai cô thành một đôi bạn thân thiết. Họ thuê chung phòng ở đấy và hàng ngày làm việc sát con đường dẫn tới nghệ thuật bằng những bức tranh minh họa cho những truyện ngắn của các tạp chí, do các nhà văn trẻ viết.

   Họ làm bạn với nhau từ tháng năm và tới tháng mười một thì phải đương đầu với một thử thách lớn. Giôn-xi bị ốm. Đối với những người nghèo, dù là họa sĩ, thì đói rét và bệnh tật thường xuyên là khách không mời, đã gõ cửa rình rập và đe dọa họ.

   Chọn một nhân vật trong trạng thái ốm đau bệnh tật làm tiêu điểm cho hành vi hoạt động của các nhân vật khác là đòn bẩy để từ đó làm nổi lên các tình cảm nhân đạo, tạo ra thước đo phẩm chất nhân vật. Đây là cách làm quen thuộc ở ngòi bút O Hen-ri, cũng là một cách tạo tình huống có vấn đề để dẫn dắt tới cách giải quyết đột biến, bất ngờ khi kết thúc truyện. Bệnh tật ở đây là bệnh viêm phổi - một gã đàn ông vô địch - lực sĩ ngoại hạng sẵn sàng so tài với mọi đối thủ. Hắn đánh vào Giôn-xi một phụ nữ nhỏ bé, thiếu máu và khiến cô ta nằm lăn ra bất động. Nghèo, không tiền thuốc, không thân nhân, cô có một niềm tin đau đớn là chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xa xôi bí ẩn của mình. Những sợi dây ràng buộc cô với tình bạn, với thế gian này cứ lơi lỏng dần từng cái một thì ý nghĩa kì quặc kia hình như lại càng choán lấy tâm trí cô mạnh mẽ hơn. Sự so sánh cuộc đời con người với chiếc lá thường xuân mong manh trước làn gió nhẹ trong giá rét phũ phàng của mùa đông là một sự so sánh tuyệt vời sâu sắc.

   Cô đã tin điều bất hạnh: Cô sẽ chết khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống. Trước tình trạng bệnh hoạn trầm trọng, bế tắc về thể chất cũng như tinh thần của bạn, Xiu tận tình chăm sóc bạn, cả hai cùng nghèo, Xiu coi bạn như người thân của minh. Xiu là người nghe bác sĩ báo cụ thể về bệnh tình, sức khỏe của bạn"Bệnh tình của cô ấy có thể nói là mười phần chỉ còn hi vọng được một thôi . Nếu chị làm cho cô ta hỏi được một câu về mốt tay áo mới của áo choàng mùa đông thì tôi xin thưa với chị là khả năng khỏi bệnh của cô ấy là một trên năm chứ không phải trên mười nữa".

   Sau khi bác sĩ đi khỏi, Xiu vào phòng làm việc và khóc ướt đẫm cả một chiếc khăn trải bàn Nhật Bản. Xiu mang cả bản vẽ vào phòng bạn để làm việc. Thấy bạn đếm ngược, Xiu cũng lo lắng theo dõi bạn, và sau đó lại trách bạn, giải thích sai lạc ý nghĩa bi quan và lạ lùng cùa người bệnh.

   "Ồ, chị chưa bao giờ lại nghe thấy một chuyện vô lí đến như thế... Xiu làm ra vẻ mạnh bạo khinh thường... Những chiếc lá thường xuân già đó thì có liên quan gì đến việc em khỏi bệnh kia chứ?... Ấy sáng nay ông bác sĩ đã nói với chị là em sẽ chóng bình phục thôi, đúng ra là ông ta nói thế nào nhỉ... khà năng khỏi là mười phần chắc chín: ông ta nói thế!". Xiu lo lắng cho bạn bằng cả đồng tiền vừa kiếm được: "Giờ thì em cố ăn tí cháo nhé và để Xiu... quay về với bản vẽ của mình, có thể chị mới bán được tranh cho lão chủ bút, để mua rượu Booc-đô cho đứa em ốm của chị và mua sườn lợn cho cái bản thân háu ăn của chị nữa chứ.

   Xiu còn an ủi người bệnh: "...Giôn-xi yêu quý" - Xiu nói và cúi xuống bên người bạn, ... "Em hãy hứa với chị là hãy nhắm mắt lại và không nhìn ra ngòai cửa sổ nữa cho đến khi chị xong việc được không? Mai chị phải trao những bức tranh này rồi. Chị cần ánh sáng, nếu không thì chị đã kéo mành mành xuống rồi đấy".

   Qua đó ta thấy Xiu quả là người bạn hiếm có. Cô còn bồn chồn tâm sự với cụ Bơ-men: "Cô ấy yếu đuối và mảnh mai như một chiếc lá, quả thật, rất có thể sẽ bay đi mất, khi mối ràng buộc mong manh giữa cô ấy ở trên trân thế này suy yếu".

   Xiu là người ân cần, ngọt ngào với Giôn-xi lúc cô ương bướng nhất: "Em thân yêu", - Xiu nói, cúi khuôn mặt hốc hác xuống gần gối... "Nếu em không cònmuốn nghĩ đến mình nữa thì hãy nghĩ đến chị, chị sẽ làm gì đây?"

   Xiu cũng là người đầu tiên được nghe những chuyển biến tâm hồn của Giôn-xi lúc cô bắt đầu nhận ra sự bi quan là sai quấy. Đặc biệt là Xiu lại được nghe Giôn-xi ước mơ. Một giờ sau cô lại nói: "Xiu ơi, em hi vọng một ngày nào đó sẽ được về vịnh Na-plơ".

   Lòng tốt và sự kiên nhẫn của Xiu đã góp phần chiến thắng những ý nghĩ bi quan của Giôn-xi. Chị đã thắng nhưng chị chưa bằng lòng với việc chợt tỉnh của Giôn-xi. Chị phải cho Giôn-xi ý thức rõ hơn nữa cái giá của sự chiến thắng. Thật vậy, Giôn-xi cần hiểu rõ người chiến sĩ cao cả đã hi sinh, đương đầu với tử thần là Bơ-men: "... Chị có câu chuyện muốn nói với em, con chuột bạch của chị - cô nói - Hôm nay cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi ở bệnh viện rồi... hay nhìn ra cửa sổ kia... tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh... đó chính là tác phẩm kiệt xuất của cụ Bơ-men đấy. Cụ vẽ nó vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng".

   Tìm hiểu nhân vật Giôn-xi, ta sẽ hiểu tấm lòng nhân đạo của O Hen-ri.

   Trong truyện Chiếc lá cuối cùng ngoài nhân vật bác sĩ, có ba nhân vật được đặt tên là Giôn-xi, Xiu và Bơ-men, hai phụ nữ và một ông già. Họ đều là các họa sĩ nghèo. Họ sống trong khung cảnh đường xá nhà cửa đều tồi tàn. Đây là thế giới của những nghệ sĩ nghèo. Họ tìm đến quảng trường Gri-niz gần công viên Oa-sinh-tơn vì phố này có khả năng rất quý. Hãy tưởng tượng một tay thu ngân nào đó mang hóa đơn đòi tiền sơn hay giấy và vải vẽ đi qua con đường này đột nhiên lại gặp ngay chính mình quay trở ra, tiền nợ không thu được một xu nhỏ. Và cái quảng trường ấy bị chia nhỏ thành những quảng trường "chằng chịt" khiến cho phạm vi không gian càng bị thu hẹp lại. Và công việc họ làm chắc chắn không đưa lại cho họ thu nhập cao trong khi đó họ có khá nhiều điều cần phải đối phó.

   Khoảng thời gian mà hai cô gái quen nhau chưa nhiều. Họ làm bạn với nhau từ tháng năm và tới tháng mười một thì họ phải đương đầu với một thử thách lớn. Giôn-xi bị ốm. Trước kia, Giôn-xi từng mơ ước sẽ vẽ một bức tranh về vịnh Na-plơ. Cả ba nghệ sĩ gắn bó với nhau bởi ước mơ vươn tới nghệ thuật cao siêu. Giờ đây, nghèo túng, không có tiền thuốc thang khiến Giôn-xi rơi vào tâm trạng tuyệt vọng. Cô đếm những chiếc lá của cây leo bám bên kia tường, nghĩ rằng mình sẽ không cưỡng lại được với mùa đông lạnh lẽo. Nàng mất hết nghị lực sống, chỉ còn chờ đón cái chết. Giôn-xi bất hạnh, bất lực trước bệnh tật, bất động trên chiếc giường sắt sơn. Không gian trở nên chật hẹp hơn, sự vật trở nên tĩnh lặng. Duy đôi mắt của người bệnh là dấu hiệu của sự sống, song đôi mắt ấy cứ trân trân nhìn cái đầu hồi nhà gạch bên cạnh. Cái nhìn trân trân, bất động khiến cho mọi hoạt động như ngưng lại, màu sắc của bức tranh ảm đạm hơn, và tiếp đó được gia tăng qua trạng thái tinh thần của người bệnh qua nhận xét của bác sĩ: Cái cung cách con người ta cứ sắp hàng đứng sẵn bên phía anh chủ thầu đám ma, làm cho mọi thứ thuốc men đều trở thành vô dụng.

   Từ tình trạng yếu đuối, mất nghị lực, Giôn-xi có những suy nghĩ lạ lùng, bi quan. Thực vậy, Giôn-xi cảm giác về cái chết không thể tránh được. Cô bệnh nặng, ít hi vọng được sống. Lại bị ám ảnh bời một liên tưởng từ chiếc lá rời cành lay lắt trong gió mưa, và cô yên trí là mình không thể khỏi được, nên lạnh lùng làm cái việc nhìn qua cửa sổ trong tư thế nằm trên giường bệnh đếm từng biểu tượng của thước đo thời gian, thước đo cuộc đời cô. Cô đã xây dựng cho mình một niềm tin bất hạnh: Cô sẽ ra đi khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống. Đó là một niềm tin đớn đau theo chủ nghãi bi quan, rất hợp lí với một họa sĩ có tâm hồn đa cảm và thể trạng yếu ớt lại đang bị bệnh tật dày vò trong nghèo đói. Cô đang rơi vào tâm trạng cô đơn rất đau đơn. Trong khắp thế gian, cái cô đơn nhất là một tâm hồn đã chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xa xôi bí ẩn của mình. Những sợi dây ràng buộc cô với tình bạn, với thế gian này cứ lơi lỏng dần từng cái một thì ý nghĩ kì quặc kia hình như lại càng choán lấy tâm trí cô mạnh mẽ hơn.Sự so sánh cuộc đời con người với chiếc lá mong manh trước làn gió mạnh trong giá rét phũ phàng của mùa đông là một sự so sánh tuyệt vời sâu sắc. Đồng thời nó cũng nói lên sự đồng cảm xót xa của nhà văn trước đồng lao. Nghèo, đơn độc, sống nhờ tình thường của bạn bè, trong cơn bệnh ngặt nghèo Giôn-xi tự cảm thấy mình là gánh nặng cho người khác. Cô đau khổ tự giày vòvì thấy người khác phải chăm sóc mình, phải bận tâm vì mình. Trong ánh hoàng hôn, Giô-xi vẫn trồng thấy chiếc lá thường xuân đơn độc bám lấy cái cuống của nó ở trên tường và rồi, cùng với màn đêm buông xuống gió bắc lại lồng lộng, trong khi mưa vẫn đập mạnh vào cửa sổ và từ mái hiên thấp kiểu Hà Lan mưa rơi lộp độp xuống mặt đất

   Tuy nhiên, chiếc màn xanh lại được kéo lên khi buổi sáng lại về. Chiếc lá thường xuân vẫn còn đó. Và Giôn-xi cảm thấy sự yếu đuối của mình là không đúng. Có một cái gì đó làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn còn đấy... rồi hi vọng một ngày nào đó sẽ được vẽ vịnh Na-plơ lại trôi dậy trong cô. Cùng với niềm hi vọng ấy, nhựa sống lại lên men, nghị lực và mầm sống lại hồi sinh, khiến bác sĩ phải thốt lên: "được năm phần mười rồi". "Chăm sóc chu đáo thì chị sẽ thắng" và "cô ấy khỏi nguy hiểm rồi". Cái gì đã khiến cho Giôn-xi hồi phục? Có thể một phần do thuốc men của bác sĩ, một phần nhờ Xiu chăm sóc chu đáo nhưng rõ ràng nhất, cái điều đã lôi Giôn-xi ra khỏi con đường dẫn về cõi hư vô là màu xanh của chiếc lá thường xuân, chiếc lá cuối cùng trên bức tường đối diện gian phòng của họ. Chiếc lá đó chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi. Bởi vì đó chính là tác phẩm kiệt xuất của cụ Bơ-men. Cụ đã vẽ nó vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng. Và để tạo được tác phẩm kiệt xuất ấy cụ Bơ-men đã không ngần ngại đổi nó bằng cuộc sống của chính mình. Nghệ thuật chân chính mang trong nó chức năng sinh thành và tái tạo. Nó đã thức dậy niềm tin vào cuộc sống, mở đường cho những khát vọng lớn lao, chắp cánh cho những ước mơ tái tạo...

   Tình thương của Xiu một phần đã cứu sống Giôn-xi. Một tình bạn, tình người như vậy thật hiếm hoi trong xã hội tư sản. Nhân vật Xiu cùng với nhân vật Giôn-Xi và cụ Bơ-men đã bộc lộ rõ chủ đề của truyện: nghệ thuật tài hoa xuất phát từ tình người, tình nhân đạo và có thể chiến thắng thần chết.

11 tháng 8 2018

1) Con cua xanh về đích trước vì con cua đỏ đã bị luộc chín rồi

2) Bác tài chỉ cần bỏ xe lại và qua cầu thôi vì đề bài đâu có yêu cầu cả xe cả bác tài đều qua cầu

=.= hok tốt!!

11 tháng 8 2018

1 con cua xanh

2 bác tài chỉ cần đi qua còn bỏ xe lai

...
Đọc tiếp

A有四季,每个季节也有那些美丽的月亮。但我最喜欢的是夏天的月夜。

像巨型火球一样的红色太阳来自遥远的地方。邻居们,每个房子都不时亮着。天空晴朗,黑色侦探就像一块黑色的天鹅绒床单上固定着那些星星闪闪发光的六竹村,月亮圆环上升起,闪耀着淡黄色的那些竹子。数百颗明亮的星星,躲在现在的天空中寻找美丽。过了一会儿,月亮已经枕着它的头了。树很远,然后跟在老竹子上潜伏着。在这个月亮升起,闪亮的光线在整个村庄,小巷里大声安抚。月亮从屋顶向上发光,通过交替的树叶照亮光线,像微小的珍珠一样照亮人行道。你和其他人去凉爽的河边看月亮。你下次去哪儿?在河岸上,风吹进了苍蝇。这条河是月光照耀着波浪滚滚的谭,河面像金地一样闪闪发光。

我村里的每个人都会聚集在一起观看月球。跑笑话的孩子们笑得很开心。这些狗不在球场上,偶尔会看着街道,SUA语言也很活泼。另外,现场很安静。 Roc在轨道上撕裂,Muong水。那些小灯笼照亮了数百只萤火虫。这是被称为RA的昆虫的声音。低声与独家聊天。天堂一样晚,现场如安静,平静沉默。增值税可能会在安静的睡眠中淹死。月光与睡眠物种一样昏暗。只有Trung Van为这首歌永远存储了RA的声音。中秋的夜晚月光很美。

在乡下,观光美丽的月亮之夜,我感受到了大自然,风景如画的乡村木炭。我会努力学习以下内容。

ai tự dịch được là thánh dịch tiêng việt

9
11 tháng 8 2018

đây ko phải là nơi để bạn nhờ mn dịch tiếng tầu khựa nha bạn, tặng bạn 1 báo cáo

11 tháng 8 2018

              mo       uhoif heryighiovbjveh jekr erfojer gjre gjler gr kg rkneroiguberfwnfjnifjduvfnojigiohdbuejmnvw9ubhfr0ijn8yhf bf9eun0 3jiywboeur hiwrhiuerh9erh9 h   

efgi ehggoejgr

 rg

ht

 h 

h

 th nth

nr

b

g

bgf

fgb

fgh

r

nht

y

h

yth

t

hnth

hn

 t

n

 nth

n

t

nt

hnt

11 tháng 8 2018

hanh dong trong coi ruong lua

11 tháng 8 2018
  1. Chúng ta đang được sống trong một thế giới tràn đầy hạnh phúc,một thế giới có sự bình đẳng về chủng tộc về mọi tầng lớp dân tộc. Mà trong ta có ai biết được trong xã hội xa xưa người phụ nữ phải chịu đựng một quan niệm cổ hữu sai trái”trọng nam khinh nữ”Sống trong hoàn cảnh đó ,cũng mang trong mình số phận người phụ nữ Hồ Xuân Hương đã viết nên tác phẩm “Bánh trôi nước”

    “Thân em vừa trắng lại vừa tròn
    Bảy nổi ba chìm với nước non
    Rắn nát mặc dầ tay kẻ nặn 
    Mà em vẫn giữ tấm lòng son”

    Chỉ có những chiếc bánh trôi nước mộc mạc giản đơn thế thôi mà tác giả Hồ Xuân Hương đã làm nên một bài thơ nói lên sự chịu đựng, gánh lấy quan niệm sai trái trọng nam khinh nữ của người phụ nữ lúc bấy giờ. Bài thơ chỉ có những vốn từ đơn giản thân thuộc mà chất chứa biết bao nhiêu tình cảm.

    “Thân em vừa trắng lại vừa tròn”
    Tác giả đã sử dụng mô típ ca dao quen thuộc “Thân em” để ngưởi phụ nữ có thể hóa thân vào những chiếc bánh trôi nước dân dã đáng yêu. Hàm chứa bên trong vẫn là ca ngợi vè đẹp của người phụ nữ biến họ thành những đóa hoa xinh đẹp, lộng lẫy và thắm tươi nhất của cuộc đời. Làm cho cuộc sống này thêm tươi đẹp thêm màu sắc.
    “Bảy nổi ba chìm với nước non”
    Thành ngữ “bảy nổi ba chìm” được vận dụng tài tình nhằm gợi tả số phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa. Để bày tỏ nỗi xúc động thương cảm của bà Hồ Xuân Hương đứng trước số phận lênh đênh chìm nổi chẳng biết đi về đâu của người phụ nữ. Chỉ mặc cho số phận định đoạt. Tôi tự hỏi:”Một người phụ nữ đẹp đến mà vì lẽ gì phải chịu đựng cuộc đời như vậy, chẳng lúc nào được sống trong cuộc sống vui vẻ hạnh phúc?” Tại sao những người đàn ông to lớn khỏe mạnh như thế mà không chịu những số phận khổ cực mà bắt những phụ nữ nhỏ bé kia phải gánh lấy chứ? 
    Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn” Tác giả sử dụng một biện pháp kinh tế:đảo ngữ. Nó lên người phụ nữ phải sống lê thuộc. “Tại gia tòng phụ, xuất giá tỏng phu, phu tử tòng tử” . Lúc ở nhà thì phụ thuộc vào cha, cha bảo gì làm nấy chằng giám làm trái. Khi lập gia thất thì phải cung phụng cho chồng , cũng chẳng giám làm sai. Lúc chồng mất sống phận của mình phải nương nhờ vào con của mình. Trên cuộc đời này làm gỉ có quan niệm vô lí đến thế! Vậy biết bao giờ họ mới có được cuộc sống riêng tự lâp cho chính bản thân mình. Họ phải đau khổ biết bao để chịu đựng những thứ đao lí như thế 
    “Mà em vẫn giữ tấm lòng son
    Giọng thơ tự hào quả quyết biểu thị thái độ kiên trì, bền vững. “Tấm lòng son” tượng trưng cho phẩm chất sắc son thủy chung, chịu thương chịu khó của người phụ nữ Việt Nam đối với chồng con, Với mọi người tuy bị cuộc sống phụ thuộc, đối xử không công bằng trong cuộc đời. Câu thơ thể hiện niềm tự hào và biểu lộ khá đậm tính cách của Hồ Xuân Hương: cảm thương cho người phụ nữ, căm phẫn đối với người chồng.
    Bài thơ nói về người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua hình ảnh bánh trôi nước - một món ăn dân tộc bằng một thứ ngôn ngữ bình dị, dân gian. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đã được Việt hóa hoàn toàn. Thơ hàm súc đa nghĩa giàu bàn sắc Xuân Hương. Bài thơ biểu lộ niềm thông cảm và tự hào đối với số phận, thân phận và của người phụ nữ Việt Nam nó có gái trị nhân bản đặc sắc. Nữ sĩ viết với tất cả lòng yêu mến, tự hào bản sắc nền văn hóa Việt Nam.
     ​   Trong lòng văn thơ cổ VN có 2 nữ thi sĩ được nhiều người biết đến đó là Hồ Xuân Hương và bà Huyện Thanh Quan . Nếu như thơ văn của Hồ Xuân Hương sắc sảo, , góc cạnh thì phong cách thơ của bà Huyện Thanh Quan lại trầm lắng, sâu kín, hoài cảm … Chẳng vậy mà khi đọc bài thơ “Qua đèo ngang ” người đọc có thể thấu hiếu bức tranh vịnh cảnh ngụ tình sâu sắc , kín đáo của nhà thơ . 
    Nhà thơ mở đầu bài thơ bằng việc tả cảnh đèo nhìn từ trên cao. Khi bóng chiều đã xế, có đá núi, cây rừng, có bóng tiều phu di động, có những mái nhà ven sông… mà sao heo hút, đìu hiu đến nao lòng.Bước tới đèo ngang bóng xế tà 
    Cỏ cây chen đá lá chen hoa. Lom khom dưới núi tiều vài chú
    Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
    Cảnh gợi lên trong tâm hồn tình cảm của con người giọt buồn, giọt nhớ …. Trời đã xế chiều, bóng đã dần tàn … cảnh tượng ấy rất phù hợp với tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan lúc này . . Đó là nỗi u hoài, gợi buồn trước sự đổi thay của xã hội . Thế nên nhà thơ Nguyễn Du cũng đã nói :
    “Cảnh nào cảnh chẳng gieo sầu 
    Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ ”
    Cảnh vật ở đây cũng thật sinh động đấy : Có cả cỏ với cây điểm thêm lá và hoa nhưng tất cả lại được hiển hiện trong hoạt động “chen chúc”. Đứng trước cảnh tượng đó khiến cho con người càng gợi lên sự hoang mang, khiếp hãi. Cảnh vật thì bao la làm cho tâm hồn con người đã hiu quặng, đơn chiếc càng thêm sự cô đơn, vắng lặng gần như hoàn toàn trống trãi.Nhà thơ quan sát tổng thể cảnh nơi đây. Con người xuất hiện.Nhưng con người càng tô đậm thêm sự buồn vắng. Chính cảnh tượng ấy càng tạo cho nhà thơ nnhững cảm giác hiu quặn, tẻ nhạt, trống trải.
    Tức cảnh sinh tình : 

    Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc
    Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
    Dừng chân đứng lại trời non nước
    Một mảnh tình riêng ta với ta. 
    Nỗi nhớ thương, đau đớn đến tận cùng của lòng người với nhà, với nước, với thân phận cô đơn của mình lại được cộng hưởng bởi những âm vang trong tiếng kêu khắc khoải không dứt của chim cuốc giữa đỉnh cao chon von, nhìn lên chỉ thấy trời cao, nhìn xa chỉ thấy mây nước vời vợi… Nhà thơ đã lắng nghe âm thanh của cảnh đèo ngang . Nhưng đó không phải là tiếng kêu của loài chim cuốc, chim đa đa . mà nói cho đúng đó chính là tiếng lòng của nhà thơ . Nhà thơ mượn hình ảnh loài chim cuốc muốn gợi sự tiếc nuối về quá khứ , triều đại nhà Lê thời kì vàng son,hưng thịnh nay không còn nữa. Gia tộc của nhà thơ vốn trung thành với nhà Lê nhưng không thể nào theo một chế độ đã thối nát. Vả lại đây là lần đầu tiên có lẽ nhà thơ xa nhà nên “cái gia gia” gợi nỗi thủy chung, thương nhớ quê nhà.Cảnh vật vắng lặng , đơn chiếc, xót xa , buồn bã . Càng làm cho nhà thơ mỗi lúc nỗi buồn hoài cảm càng tăng .
    Dừng chân đứng lại trời non nước
    Một mảnh tình riêng ta với ta.
    Cả thân xác lẫn tâm linh của nhà thơ hoàn toàn tĩnh lặng . Nhà thơ cảm nhận thế giới thiên nhiên nơi đây thật rộng khoáng, bao la . Trong khi đó, con người chỉ là “một mảnh tình riêng” . Con người mang tâm trạng cô đơn, trống vắng hoàn toàn.Thiên nhiên với con người hoàn toàn đối lập với nhau càng làm nổi bật tâm trạng cô đơn, phủ nhận thực tại của nhà thơ .
    “Qua đèo Ngang” là một bài thơ trữ tình đặc sắc . Với cách sữ dụng ngôn từ trang nhã nhưng rất điêu luyện đã giúp người đọc thấy được bức tranh vịnh cảnh ngụ tình sâu kín . Cảnh đèo ngang thật buồn vắng phù hợp với tâm trạng con người cô đơn hoài cảm . Từ bài thơ , cảm thụ tâm cảm của nhà thơ , ta càng cảm thông nỗi lòng của tác giả và kính phục tài năng thi ca của bà Huyện Thanh Quan
  2.  
 
  1. Chúng ta đang được sống trong một thế giới tràn đầy hạnh phúc,một thế giới có sự bình đẳng về chủng tộc về mọi tầng lớp dân tộc. Mà trong ta có ai biết được trong xã hội xa xưa người phụ nữ phải chịu đựng một quan niệm cổ hữu sai trái”trọng nam khinh nữ”Sống trong hoàn cảnh đó ,cũng mang trong mình số phận người phụ nữ Hồ Xuân Hương đã viết nên tác phẩm “Bánh trôi nước”

    “Thân em vừa trắng lại vừa tròn
    Bảy nổi ba chìm với nước non
    Rắn nát mặc dầ tay kẻ nặn 
    Mà em vẫn giữ tấm lòng son”

    Chỉ có những chiếc bánh trôi nước mộc mạc giản đơn thế thôi mà tác giả Hồ Xuân Hương đã làm nên một bài thơ nói lên sự chịu đựng, gánh lấy quan niệm sai trái trọng nam khinh nữ của người phụ nữ lúc bấy giờ. Bài thơ chỉ có những vốn từ đơn giản thân thuộc mà chất chứa biết bao nhiêu tình cảm.

    “Thân em vừa trắng lại vừa tròn”
    Tác giả đã sử dụng mô típ ca dao quen thuộc “Thân em” để ngưởi phụ nữ có thể hóa thân vào những chiếc bánh trôi nước dân dã đáng yêu. Hàm chứa bên trong vẫn là ca ngợi vè đẹp của người phụ nữ biến họ thành những đóa hoa xinh đẹp, lộng lẫy và thắm tươi nhất của cuộc đời. Làm cho cuộc sống này thêm tươi đẹp thêm màu sắc.
    “Bảy nổi ba chìm với nước non”
    Thành ngữ “bảy nổi ba chìm” được vận dụng tài tình nhằm gợi tả số phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa. Để bày tỏ nỗi xúc động thương cảm của bà Hồ Xuân Hương đứng trước số phận lênh đênh chìm nổi chẳng biết đi về đâu của người phụ nữ. Chỉ mặc cho số phận định đoạt. Tôi tự hỏi:”Một người phụ nữ đẹp đến mà vì lẽ gì phải chịu đựng cuộc đời như vậy, chẳng lúc nào được sống trong cuộc sống vui vẻ hạnh phúc?” Tại sao những người đàn ông to lớn khỏe mạnh như thế mà không chịu những số phận khổ cực mà bắt những phụ nữ nhỏ bé kia phải gánh lấy chứ? 
    Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn” Tác giả sử dụng một biện pháp kinh tế:đảo ngữ. Nó lên người phụ nữ phải sống lê thuộc. “Tại gia tòng phụ, xuất giá tỏng phu, phu tử tòng tử” . Lúc ở nhà thì phụ thuộc vào cha, cha bảo gì làm nấy chằng giám làm trái. Khi lập gia thất thì phải cung phụng cho chồng , cũng chẳng giám làm sai. Lúc chồng mất sống phận của mình phải nương nhờ vào con của mình. Trên cuộc đời này làm gỉ có quan niệm vô lí đến thế! Vậy biết bao giờ họ mới có được cuộc sống riêng tự lâp cho chính bản thân mình. Họ phải đau khổ biết bao để chịu đựng những thứ đao lí như thế 
    “Mà em vẫn giữ tấm lòng son
    Giọng thơ tự hào quả quyết biểu thị thái độ kiên trì, bền vững. “Tấm lòng son” tượng trưng cho phẩm chất sắc son thủy chung, chịu thương chịu khó của người phụ nữ Việt Nam đối với chồng con, Với mọi người tuy bị cuộc sống phụ thuộc, đối xử không công bằng trong cuộc đời. Câu thơ thể hiện niềm tự hào và biểu lộ khá đậm tính cách của Hồ Xuân Hương: cảm thương cho người phụ nữ, căm phẫn đối với người chồng.
    Bài thơ nói về người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua hình ảnh bánh trôi nước - một món ăn dân tộc bằng một thứ ngôn ngữ bình dị, dân gian. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đã được Việt hóa hoàn toàn. Thơ hàm súc đa nghĩa giàu bàn sắc Xuân Hương. Bài thơ biểu lộ niềm thông cảm và tự hào đối với số phận, thân phận và của người phụ nữ Việt Nam nó có gái trị nhân bản đặc sắc. Nữ sĩ viết với tất cả lòng yêu mến, tự hào bản sắc nền văn hóa Việt Nam.
     ​   nhocphuc_pro, 31 Tháng mười hai 2011#2 
  2. conan99conan99Guest  Trong lòng văn thơ cổ VN có 2 nữ thi sĩ được nhiều người biết đến đó là Hồ Xuân Hương và bà Huyện Thanh Quan . Nếu như thơ văn của Hồ Xuân Hương sắc sảo, , góc cạnh thì phong cách thơ của bà Huyện Thanh Quan lại trầm lắng, sâu kín, hoài cảm … Chẳng vậy mà khi đọc bài thơ “Qua đèo ngang ” người đọc có thể thấu hiếu bức tranh vịnh cảnh ngụ tình sâu sắc , kín đáo của nhà thơ . 
    Nhà thơ mở đầu bài thơ bằng việc tả cảnh đèo nhìn từ trên cao. Khi bóng chiều đã xế, có đá núi, cây rừng, có bóng tiều phu di động, có những mái nhà ven sông… mà sao heo hút, đìu hiu đến nao lòng.Bước tới đèo ngang bóng xế tà 
    Cỏ cây chen đá lá chen hoa. Lom khom dưới núi tiều vài chú
    Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
    Cảnh gợi lên trong tâm hồn tình cảm của con người giọt buồn, giọt nhớ …. Trời đã xế chiều, bóng đã dần tàn … cảnh tượng ấy rất phù hợp với tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan lúc này . . Đó là nỗi u hoài, gợi buồn trước sự đổi thay của xã hội . Thế nên nhà thơ Nguyễn Du cũng đã nói :
    “Cảnh nào cảnh chẳng gieo sầu 
    Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ ”
    Cảnh vật ở đây cũng thật sinh động đấy : Có cả cỏ với cây điểm thêm lá và hoa nhưng tất cả lại được hiển hiện trong hoạt động “chen chúc”. Đứng trước cảnh tượng đó khiến cho con người càng gợi lên sự hoang mang, khiếp hãi. Cảnh vật thì bao la làm cho tâm hồn con người đã hiu quặng, đơn chiếc càng thêm sự cô đơn, vắng lặng gần như hoàn toàn trống trãi.Nhà thơ quan sát tổng thể cảnh nơi đây. Con người xuất hiện.Nhưng con người càng tô đậm thêm sự buồn vắng. Chính cảnh tượng ấy càng tạo cho nhà thơ nnhững cảm giác hiu quặn, tẻ nhạt, trống trải.
    Tức cảnh sinh tình : 

    Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc
    Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
    Dừng chân đứng lại trời non nước
    Một mảnh tình riêng ta với ta. 
    Nỗi nhớ thương, đau đớn đến tận cùng của lòng người với nhà, với nước, với thân phận cô đơn của mình lại được cộng hưởng bởi những âm vang trong tiếng kêu khắc khoải không dứt của chim cuốc giữa đỉnh cao chon von, nhìn lên chỉ thấy trời cao, nhìn xa chỉ thấy mây nước vời vợi… Nhà thơ đã lắng nghe âm thanh của cảnh đèo ngang . Nhưng đó không phải là tiếng kêu của loài chim cuốc, chim đa đa . mà nói cho đúng đó chính là tiếng lòng của nhà thơ . Nhà thơ mượn hình ảnh loài chim cuốc muốn gợi sự tiếc nuối về quá khứ , triều đại nhà Lê thời kì vàng son,hưng thịnh nay không còn nữa. Gia tộc của nhà thơ vốn trung thành với nhà Lê nhưng không thể nào theo một chế độ đã thối nát. Vả lại đây là lần đầu tiên có lẽ nhà thơ xa nhà nên “cái gia gia” gợi nỗi thủy chung, thương nhớ quê nhà.Cảnh vật vắng lặng , đơn chiếc, xót xa , buồn bã . Càng làm cho nhà thơ mỗi lúc nỗi buồn hoài cảm càng tăng .
    Dừng chân đứng lại trời non nước
    Một mảnh tình riêng ta với ta.
    Cả thân xác lẫn tâm linh của nhà thơ hoàn toàn tĩnh lặng . Nhà thơ cảm nhận thế giới thiên nhiên nơi đây thật rộng khoáng, bao la . Trong khi đó, con người chỉ là “một mảnh tình riêng” . Con người mang tâm trạng cô đơn, trống vắng hoàn toàn.Thiên nhiên với con người hoàn toàn đối lập với nhau càng làm nổi bật tâm trạng cô đơn, phủ nhận thực tại của nhà thơ .
    “Qua đèo Ngang” là một bài thơ trữ tình đặc sắc . Với cách sữ dụng ngôn từ trang nhã nhưng rất điêu luyện đã giúp người đọc thấy được bức tranh vịnh cảnh ngụ tình sâu kín . Cảnh đèo ngang thật buồn vắng phù hợp với tâm trạng con người cô đơn hoài cảm . Từ bài thơ , cảm thụ tâm cảm của nhà thơ , ta càng cảm thông nỗi lòng của tác giả và kính phục tài năng thi ca của bà Huyện Thanh Quan
11 tháng 8 2018

Trái nghĩa với khóc là cười

Trái nghĩa với đúng là sai

11 tháng 8 2018

Cười

Sai 

TK nha

: D

11 tháng 8 2018

Trả lời :

                    Bài làm

Trong những năm học tiểu học có rất nhiều kỉ niệm đáng nhớ, người mà dã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc nhất đó là cô Liễu.

Trong mắt em, cô như là một cuốn sách tri thức giúp em học bao điều hay.Cô Liễu khoảng 26 tuổi. Thân hình cô khá cân đối. Với một khuôn mặt tròn, phúc hậu.Mái tóc cô dài, óng mượt. Thỉnh thoảng khi trời nóng cô thường buộc tóc lên gọn gàng. Mắt cô đên láy,với hàng mi cong vút. Nhưng đặc biệt nhất là ánh mắt trìu mến mà cô dành cho chúng em. Dưới đôi mắt ấy là sống mũi cao thanh tú.Đôi môi thì lúc nào cô cũng nở nụ cười.Mỗi khi cười cô thường để lộ ra hai hàm răng đều tăm tắp.Giọng nói của cô lúc trầm ấm,lúc thì ngân vang.Khi cô kể chuyện giọng cô đọc rất truyền cảm hứng.

Em thấy, cô là một giáo viên rất hăng say trong công việc và hết lòng yêu thương học sinh.Lúc nghe cô giảng bài thật thú vị.Cô giảng rất dễ hiểu,dễ nghe nên chúng em luôn tiếp thu được bài học.Đối với 

những bạn yếu hơn thì cô còn dành thời gian hướng dẫn thêm. Mỗi khi, lớp em được nhất tuần cô luôn biểu hiện niềm vui qua nụ cười.Cô hiền lành,tốt bụng luôn quan tâm hay chăm sóc những người xung quanh nên được đồng nghiệp, phụ huynh yêu quý.

Những ngày tháng trôi qua,em một ngày lớn,được học nhiều điều hay,điều mới,được học thầy cô,bạn bè mới,nhưng hình ảnh của cô và mái trường vẫn mãi mãi trong em.

Cái này là mk tự làm nha !

Học tốt

11 tháng 8 2018

Cho mãi đến tận bây giờ, hình ảnh cô giáo Huyền vẫn còn in đậm trong trí nhớ của em. Cô Huyền — người cô đầu đời đã dạy em năm học đầu tiên ở trường Tiểu học, năm lớp Một.

Cô Huyền có dáng người thon thả, không mập cũng không gầy, đầv đặn và cân đối. Em không biết chính xác cô bao nhiêu tuổi chi biết rằng cô còn rất trẻ, trẻ hơn mẹ em rất nhiều. Hàng ngày đến lớp, cô thường mặc những chiếc áo dài màu nhạt, lúc thì màu xanh da trời hay đọt chuối, lúc thì hồng phấn hay tím cà, cũng có lúc trắng tinh như màu muối biển, rất hợp với dáng hình và độ tuổi xuân xanh của cô.

Mái tóc cô đen huyền, óng ả như màu than đá lại mềm mại mịn màng như những sợi tơ luôn buông xõa đến quá vai. Khuôn mặt trái xoan được trời phú cho một cặp mắt trong xanh với đôi hàng mi dày và cong vút tưởng như cô đeo mi giả. Chiếc mũi tuy không cao nhưng lại rất hợp với khuôn mặt. Mỗi lần cô cười trông cô tươi và xinh hơn cả những diễn viên, người mẫu. Hàm răng trắng như mây trời lại được tô điểm bằng một chiếc răng khểnh bên trái khóe miệng làm cho nụ cười vốn đã rất tươi lại còn tươi hơn, hấp dẫn hơn.

Mỗi lúc cô nói chuyện hay giảng bài trên lớp thì giọng nói cô phát ra nghe mới ngọt ngào làm sao! Khi thì nhẹ nhàng, êm dịu thướt tha như làn gió mát, lúc thì trầm bổng, du dương như tiếng hót chim họa mi, khiến chúng em như lạc vào thế giới của đàn ca. Những buổi học đầu tiên biết bao là khó nhọc. Cô cầm tay từng bạn uốn nắn từng chữ, từng dòng, tập cho từng em phát âm, đánh vần từng tiếng. Những giờ giải lao, cô nắn lại gạch hàng, viết mẫu trong tập cho từng em để chúng em viết được đúng mẫu tự, ngay hàng thẳng lối.

Giờ đây, tuy đã học lớp Năm rồi nhưng lòng em luôn kính trọng và biết ơn cô giáo Huyền. Em hứa với lòng mình phải cố gắng học thật tốt để khỏi phụ công dạy dỗ của cô.

11 tháng 8 2018

Bạn ấy đang nhảy dây

nếu

đúng

mk 

nha

11 tháng 8 2018

em đang học Tiếng Việt

hok tốt

:D