K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2018

Do ∆ABC cân tại A=> góc B= góc C

Mà góc A=50°=> góc B=góc C= (180°-50°)/2=65°

20 tháng 1 2018

vì tg ABC cân tại A

    =>góc B = góc C

   * Xét tg ABC có : góc A + góc B + góc C =180 độ

                   mà  góc A =50 độ

                                       => góc B + góc C =180 độ -50 độ

                                       => góc B + góc C =130 độ

                  lại có : góc B = góc C (cmt)

                                        =>góc B = góc C=130 độ :2

                                        => góc B = góc C= 65 độ

                                        =>đpcm

20 tháng 1 2018

mk cho bài kham khảo nha :

a, (2n+7)/(n+1)=(2(n+1)+5)/(n+1)=2+5/(n+1) 
Để (2n+7) chia hết (n+1) thì 5 chia hết cho n+1 hay n+1 là ước của 5 
=>n+1 € {-5, -1 ,1, 5} 
=>n € {-6,-2, 0,4} 
Do n là STN=> n €{0,4} 
b , n+2 chia hết cho (7-n) =>(n+2)(2-n) chia hết cho (7-n) 
hay 4-n^2 chia hết cho 7-n => (4-n^2)/(7-n)=(49-n^2-45)/(7-n) 
=>((7-n)(7+n)-45)/(7-n)=(7+n)-45/(7-n) 
(n+2) chia hết (7-n) thì 45 chia hết cho (7-n) 
=>7-n € {-45 ,-9, -5,-3,-15,-1,1,3,9,15,45} 
=>n € {52,16,12,20,8,6,4,-2,-8,-38} 
Do n là STN => n €{4,6,8,12,16,20,52}

:D

29 tháng 2 2020

B A C D

Xét tam giác ABD và tam giác ACD

có AD chung

góc ABD=góc ACD=90 độ

AB=AC ( Vì tam giác ABC cân tại A)

suy ra  tam giác ABD =tam giác ACD (cạnh huyền-cạnh góc vuông)

suy ra BD=CD (hai cạnh tương ứng)

20 tháng 1 2018

 Câu trả lời hay nhất:  Cách 1: 
2^m + 2^n = 2^(m + n) 
<=> 2^m = 2^(m + n) - 2^n 
<=> 2^m = 2^n(2^m - 1) 
<=> 2^(m - n) = 2^m - 1 (1) 
Vì m >= 1 nên 2^m - 1 >= 2^1 - 1 =1. Từ (1), ta suy ra 2^(m - n) > = 1 = 2^0 nên m >= n (2). 
Mặt khác, vì vai trò của m và n trong phương trình đã cho là đối xứng nên phương trình đã cho cũng tương đương với 2^(n - m) = 2^n - 1 (3) và (3) cho ta n > = m (4). 
(2) và (4) cho ta m = n và phương trình trở thành 
2^(m + 1) = 2^(2m) 
<=> m + 1 = 2m 
<=> m = 1 
Vậy phương trình có nghiệm m = n = 1. 

Cách 2: 
Trước hết, ta chứng minh rằng nếu a >= 2, b >= 2 thì a + b = ab khi và chỉ khi a = b = 2. 
Thật vậy, không mất tính tổng quát, ta có thể giả sử a <= b. 
Khi đó a + b <= 2b <= ab. Như vậy a + b = ab khi và chỉ khi a + b = 2b và 2b = ab, tức là a = b = 2. 

Trở lại phương trình, đặt a = 2^m >= 2, b = 2^n >= 2, ta có a + b = ab nên a = b = 2, tức 2^m = 2^n = 2 hay m = n = 1.

:D