K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

x={1,3,9}

nhớ k cho mình nha

học tốt

______________________________________________________________________________________________________________

15 tháng 2 2020

Ta có : 36\(⋮\)4x

\(\Rightarrow4x\inƯ\left(36\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm9;\pm12;\pm18;\pm36\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{-1}{4};\frac{1}{4};\frac{-1}{2};\frac{1}{2};\frac{-3}{4};\frac{3}{4};-1;1;\frac{-9}{4};\frac{9}{4};-3;3;\frac{-9}{2};\frac{9}{2};-9;9\right\}\)

15 tháng 2 2020

A/ | x-2 | = 8

Suy ra x-2 = 8 hoặc x-2 = -8

Suy ra x = 8+2 = 10 hoặc x = (-8) + 2 = -6

B/ | x+9 |.2-9 = 1

Suy ra | x+9 | =(1+9) : 2= 5

Suy ra x+9 = 5hoặc x+9 = -5

Suy ra x= 5-9 = -4 hoặc x= -5-9 = -14

C/ vì x chia hết cho 12 và chia hết cho 10 

Suy ra x thuộc BC(12;10) ={ 0;60;120;180;240...} mà -200 nhỏ hơn hoặc bằng x nhỏ hơn hoặc bằng 200

Suy ra x = { -180;-120;-60;0;60;120;180;240}
Vậy...

HỌC TỐT :D

15 tháng 2 2020

A) /x-2/=8

=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=8\\x-2=-8\end{cases}}\)

TH1: x - 2 = 8          

         x      = 8 + 2

         x      = 10

TH2: x - 2  = -8

         x       = -8 + 2

         x       = -6

Vậy x thuộc { 10; -6 }

B) /x+9/. 2-9=1

    /x+9/. 2    =1 + 9

    /x+9/. 2    = 10

    /x+9/        = 10 : 2

    /x+9/        = 5

=>\(\orbr{\begin{cases}x+9=5\\x+9=-5\end{cases}}\)

TH1: x + 9 = 5

         x       = 5 - 9

         x       = -4

TH2: x + 9 = -5

         x       = -5 - 9

         x       = -14

Vậy x thuộc {-14; -4}

C) x Chia hết cho 12, x chia hết cho 10 và -200 bé hơn hoặc bằng x bé hơn hoặc bằng 200 (chc là chia hết cho nha)

Theo đề bài, ta có: -200 < x < 200 và x chc 12 ( ngoặc hết chỗ này lại ) => x thuộc BCNN (12, 10)

                                                           x chc 10

12 = 2. 3

10 = 2 . 5

=> x thuộc BCNN (12, 10) = 2. 3 . 5 = 60 

=> x thuộc BCNN (12, 10) = B (60) = {...-180; -120; -60; 0; 60; 120; 180; ...}

Mà -200 < x < 200

=> x thuộc {-180; -120; -60; 0; 60; 120; 180}

Vậy x thuộc {-180; -120; -60; 0; 60; 120; 180}

-2x - ( x - 17 ) = 34 -( - x + 25)

-2x - x + 17 = 34 + x - 25

-2x -x - x = 34- 25 -17

-4x= -8

x= 2

 hok tốt!

=(-1+3)+(-5+7)+...+(-97+99)

=2+2+....+2

số số 2 có trong dãy trên là:

          [( 99-1):2+1]:2=25(số 2)

Vậy -1+3-5+7-.....-97+99=2.25

                                       =50

nhớ k cho mình nhé

học tốt

 
15 tháng 2 2020

-1 +3 +-5 +7 - ............-97+99

=(-1 +3 ) + (-5 +7) +..........+ ( -97 + 99 ) 

=2 + 2 +2 +...............+2 

= 2 x 25 

=50

15 tháng 2 2020

a) Để \(\frac{3}{n+1}\)có giá trị là 1 số tự nhiên thì 3\(⋮\)n+1

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

+) n+1=-1\(\Rightarrow\)n=-2  (không thỏa mãn)

+) n+1=1\(\Rightarrow\)n=2  (thỏa mãn)

+) n+1=-2\(\Rightarrow\)n=-3  (không thỏa mãn)

+) n+1=2\(\Rightarrow\)n=3  (thỏa mãn)

Vậy \(n\in\left\{2;3\right\}\)

b) Để \(\frac{13}{3n+1}\)có giá trị là 1 số tự nhiên thì 13\(⋮\)3n+1

\(\Rightarrow3n+1\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

...

c) Để \(\frac{10}{2n+1}\)có giá trị là 1 số tự nhiên thì 10\(⋮\)2n+1

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

...

15 tháng 2 2020

172 - ( 36+172) 

=172 - 36 -172

= ( 172-172)-36

=-36

15 tháng 2 2020

( 170+25)-170

= 170 + 25 -170

= ( 170-170)+25

= 25

15 tháng 2 2020

\(\left(x-7\right)^{x+11}=\left(x-7\right)^{x+1}\)

\(\Rightarrow\left(x-7\right)^{x+11}-\left(x-7\right)^{x+1}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-7\right)^{x+1}\left[\left(x-7\right)^{10}-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-7\right)^{x+11}=0\\\left(x-7\right)^{10}-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=0\\\left(x-7\right)^{10}=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=6or\text{ }x=8\end{cases}}\)