K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021

\(\left(x^2+10x+5\right)-\left(x^2-10x+5\right)=x^2+10x+5-x^2+10x-5=20x\)

29 tháng 10 2021

undefinedchị cả

29 tháng 10 2021

LÀ CÁI GÌ HẢ BẠN MÌNH CHỊU

29 tháng 10 2021

what the hell is that???

29 tháng 10 2021

Giải

Ta có: \(A=-2x^2+6x+9\left(x\inℝ\right)\)

\(\Rightarrow A=-2x^2+\left(-2\right).\left(-3x\right)+\left(-2\right).\left(-\frac{9}{2}\right)\)(Biến đổi tất cả các hạng tử sao cho có nhân tử chung là -2)

\(\Rightarrow A=-2\left(x^2-3x-\frac{9}{2}\right)\)(Rút nhân tử chung)

\(\Rightarrow A=-2\left[x^2-2.\frac{3}{2}x+\left(\frac{3}{2}\right)^2-\frac{27}{4}\right]\)(Tách 9/2 thành (3/2)^2 - 27/4. Dễ thấy có hằng đẳng thức)

\(\Rightarrow A=-2\left[\left(x-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{27}{4}\right]\)

(Cho -27/4 ra ngoài, còn lại ta sử dụng hẳng đẳng thức \(A^2-2AB+B^2=\left(A-B\right)^2\))

Vì \(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2\ge0\)với mọi x (bình phương của một số luôn lớn hơn hoặc bằng 0)

Nên \(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{27}{4}\ge-\frac{27}{4}\)

\(\Rightarrow-\left[\left(x-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{27}{4}\right]\le\frac{27}{4}\)(Nhân thêm -1 cả hai vế thì dấu lớn hơn hoặc bằng phải đổi thành bé hơn hoặc bằng)

\(\Rightarrow-2\left[\left(x-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{27}{4}\right]\le\frac{27}{2}\)(Nhân thêm 2 vào cả hai vế)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2=0\)(Ở đây nhỏ hơn hoặc bằng thì khi bằng nó sẽ là giá trị lớn nhất)

\(\Leftrightarrow x-\frac{3}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Vậy giá trị lớn nhất của A là \(\frac{27}{2}\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

30 tháng 10 2021

a/

\(HE\perp AB;FA\perp AB\) => HE//FA (1)

\(AE\perp AC;HF\perp AC\)=> AE//HF (2)

\(\widehat{BAC}=90^o\)(3)

Từ (1) (2) (3) => AEHF là HCN => EF=AH (trong HCN hai đường chéo bằng nhau)

b/

Xét tg vuông ABC có

\(AM=\frac{BC}{2}\) (Trung tuyến thuộc cạnh huyền)

\(BM=CM=\frac{BC}{2}\)

=> AM=BM => tg ABM cân tại M \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{BAM}\) (Góc ở đáy của tg cân) (1)

Xét tg OHE có

OH=OE (Trong HCN 2 đường chéo = nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) => tg OHE cân tạo O \(\Rightarrow\widehat{OEH}=\widehat{HOE}\) (2)

Xét tg AOE có 

OA=OE => tg AOE cân tại O \(\Rightarrow\widehat{OEA}=\widehat{BAH}\) (3)

\(\widehat{OEA}+\widehat{OEH}=90^o\) (4)

\(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}=90^o\) (5)

Từ (3) (4) (5) \(\Rightarrow\widehat{OEH}=\widehat{ABC}\) (6)

Từ (1) (2) (6) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{BAM}=\widehat{OEH}=\widehat{OHE}\) (7)

Xét tg HEO có \(\widehat{EOH}=180^o-\left(\widehat{OEH}+\widehat{OHE}\right)\) (8)

Xét tg ABM có \(\widehat{AMB}=180^o-\left(\widehat{ABC}+\widehat{BAM}\right)\) (9)

Từ (7) (8) (9) \(\Rightarrow\widehat{EOH}=\widehat{AMB}\) Mà \(\widehat{EOH}=\widehat{FOA}\) (góc đối đỉnh) \(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{FOA}\)

Xét tg vuông AHM có \(\widehat{HAM}+\widehat{AMB}=90^o\Rightarrow\widehat{HAM}+\widehat{FOA}=90^o\Rightarrow\widehat{AIO}=90^o\Rightarrow AM\perp EF\)