K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2018

a) xét 2 tam giác vuông t/giác BHM và t/giác CKM, có

              BM = MC ( M là t/điểm của BC)

             góc cmk = góc bmh ( đối đỉnh)

          => t/giác BHM = t/giác CKM ( cạnh huyền góc nhọn )

     => góc H = góc K mà chúng ở vị trí slt => BH // KC

                => BH = CK ( 2 cạnh tuowg ứng)

b) tương tự câu a

27 tháng 2 2018

Bạn lam hôn tớ câu b c d

19 tháng 2 2018

ngày nghỉ là thiên đường
ngày học là địa ngục
và hầu hết ai ai cũng muốn lên thiên đàng...

19 tháng 2 2018

mk vẫn còn bất tử chán 

19 tháng 2 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

19 tháng 2 2018

Bn ko nên đăng câu hỏi linh tinh lên diễn đàn

19 tháng 2 2018

A E G F B D C ,M

Trên tia đối của tia DG lấy điểm M sao cho DM =  DG khi đó  AG = GM = 2/3 AD = 2/3 x 12 =  8cm  ; BG = 2/3 BE = 2/3 X 9  = 6cm

Hình tam giác BDM = hình tam giác CDG[c.g.c] nên suy ra GCD =  DBM[so le trong] nên BM//CG  và MB = CG mà CG = 2/3 CF = 2/3 x 15 = 10 cm.Mặt khác , ta có : \(10^2=6^2+8^2\) hay \(BM^2=BG^2+MG^2\). Suy ra \(\Delta BGD\)vuông tại G .Theo định lý Pythagore ta có :

 \(BD=\sqrt{BG^2+GD^2}\)\(=\sqrt{6^2+4^2}=\sqrt{52}\). Vậy BC = 2BD = \(2\sqrt{52}=14,4\)cm

19 tháng 2 2018

Rút gọn sao được ? 

20 tháng 2 2018

rút gọn thành 1 biểu thức gọn hơn 

19 tháng 2 2018

Từ 2x=3y=>x/3=y/2=>x/21=y/14(1)

từ 5y=7z=>y/7=z/5=>y/14=z/10(2)

từ (1);(2)=>x/21=y/14=z/10=>3x/63=7y/98=5z/50

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

3x/63=7y/98=5z/50=3x-7y+5z/63-98+50=30/15=2

=>x/21=2=>x=42; y/14=2=>y=28 ; z/10=2=>z=20

Vậy : x=42; y=28; z=20

2 tháng 9 2018

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{9}=\frac{x-y+z}{5-7+9}=\frac{315}{7}=45\)

  suy ra:   x/5 = 45   =>  x  =  225

               y/7 = 45  =>  y  =  315

               z/9 = 45  =>  z  =  405

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
   a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
   b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
   c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
   a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
   b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a} \)

1
7 tháng 4 2018

pan a ban giong bup be lam nhung bup be lam = nhua deo va no del co nao nhe