K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2018

Bài này đễ thôi 

Giải |x-2015|2016 +|x-2016|2015=1 

Vì |x-2015|2016 +|x-2016|2015=1 nên |x-2015|2016 hoặc |x-2016|2015 bằng 1 hoặc 0

Nên

-) Nếu |x-2015|2016 bằng 0 thì 

x = 2015

-) Nếu |x-2015|2016 bẳng 1 thì 

x = 2016

-) Nếu |x-2016|2015 bằng 0 thì 

x =  2016

-) Nếu |x-2016|2015 bằng 1 thì :

x = 2017

Mà x chỉ có một nên trường hợp là |x-2016|2015 bằng 0 và |x-2015|2016 bằng 1 

Nên x = 2016

Vậy x = 2016 

25 tháng 2 2018

Có: \(\frac{a}{b}=\frac{5}{6}=>\frac{a}{5}=\frac{b}{6}\)

     Đặt \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=k=>\hept{\begin{cases}a=5k\\b=6k\end{cases}}\)

Thay vào ta có:

               A=\(\frac{3.5k-2.6k}{2.5k-3.5k}=\frac{15k-12k}{10k-15k}=\frac{3k}{-5k}=\frac{-3}{5}\)

=> \(A=\frac{-3}{5}\)

25 tháng 2 2018

mk cảm ơn bn nha

25 tháng 2 2018

a, đơn giản ta CM được hai tam giác DCB và EBC bằng nhau => góc EBC = góc DCB => tam giác BIC cân tại I => IB = IC (đpcm)

tương tự chứng minh được hai tam giác DIB và EIC bằng nhau => ID = IE (đpcm)

b, ta có tam giác DAE cân tại A => 2góc D = 180-góc A

             tam giác BAC cân tại A => 2 góc B = 180o - góc A

=> góc D = góc B  => BC// DE (đpcm)

c, Nối AM => AM vừa là trung tuyến vừa là đường trung trựctại M của BC

    Nối IM => IM vừ là trung tuyến vừa là đường trung trực tại M của BC

=> AM và IM cùng nằm trên đường trung trực của BC tại M hay 3 điểm A,M,I thẳng hàng

25 tháng 2 2018

a) Tam giác ABC cân tại A suy ra \(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\)

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có :

AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )

\(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\left(cmt\right)\)

BM = CM ( gt )

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)

Xét tam giác ABI và tam giác ACI có :

AI chung

AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow IB=IC\)

Vì AD = AB + BD

AE = AC + BC 

Mà AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )

DB = EC ( gt )

\(\Rightarrow AD=AE\)

Xét tam giác ADI và tam giác AEI có :

AI chung

AD = AE ( cmt )

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ADI=\Delta AEI\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow DI=EI\)hay ID = IE 

b) Vì tam giác ABC cân tại A ( gt )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{B_1}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

Vì tam giác ADE có AD = AE ( cmt )

Suy ra tam giác ADE cân 

\(\Rightarrow\widehat{D}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra \(\widehat{B_1}=\widehat{D}\)mà hai góc này ở vị trí đồng vị

Suy ra BC // DE 

c) Ta có : \(\widehat{M_2}=\widehat{M_1}\left(\Delta ABM=\Delta ACM\right)\left(cmt\right)\)

Mà \(\widehat{M_1}+\widehat{M_2}=180^o\)( 2 góc này ở vị trí kề bù )

\(\widehat{M_2}=\widehat{M_3}\)( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{M_1}+\widehat{M_3}=180^o\)

\(\Rightarrow\)A ; M ; I thẳng hàng 

25 tháng 2 2018

Trả lời giúp tui II là số bi 3,14 ó

14 tháng 8 2018

tính giá trị biểu thức 3x -3y cộng 7 tại x = 0 ; y =-5

mấy bạn giúp mình với mai mình thi rồi

25 tháng 2 2018

A B C H D E F K Kẻ DK vuông góc BH

Tứ giác DKFE có K=H=E = 90 => DKFE là hình chữ nhật 

=> DE = KH (1)

Có DK//AC ( cùng vuông góc với BH ) => góc KDB=ACB

mà ABC=ACB ( tam giác ABC cân )

=> góc KDB = ABC

Xét tam giác BDF và DBK

có F=K=90

góc KDB=ABC

cạnh BD chung

=> tam giác BDF = DBK (ch-gn)

=> BK=DF (2)

có BK+KH=BH (3)

từ (1), (2) và (3) => DE+DF=BH

25 tháng 2 2018

cai ten hoi mat day day

26 tháng 2 2018

Câu hỏi của Nguyễn Hiếu Nhân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

25 tháng 2 2018

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)

\(\Rightarrow a=b=c\)mà a + b + c = 2019

\(\Rightarrow a=b=c=\frac{2019}{3}=673\)