K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2017

có mk có nè

18 tháng 3 2017

7A:A 7B:B 7C:C

ta thấy\(\frac{a-10}{7}=\frac{b}{7}=\frac{c+10}{9};a+b=85\)

áp dụng tính chất tỉ số bằng nhau ta thấy

\(\frac{a-10}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c+10}{9}\frac{a-10+b}{15hay\left(7+8\right)}\frac{a+b-10}{15}=\frac{85-10}{15}=5\)

\(\frac{a-10}{7}=5;a-10=35;a=45\)

\(\frac{b}{8}=5;b=40\)

\(\frac{c+10}{9}=5;c+10=45;c=35\)

chúc bạn học giỏi

18 tháng 3 2017

Gọi số học sinh sau khi chuyển lần lượt là :

               7a ; 8a ; 9a

Số học sinh trước khi chuyển của 7a là : 

                 7a + 10 

Mà số học sinh của 7a và 7b là 85 

     \(\Rightarrow8a+7a+10=85\)

\(\Leftrightarrow15a=75\)

\(\Leftrightarrow a=5\)

Số học sinh của lớp 7a là : 

          5 x 7 + 10 = 45 ( học sinh )

Số học sinh lớp 7b là :

          5 x 8 = 40 ( học sinh )

Số học sinh lớp 7c là : 

          5 x 9 - 10 = 36 ( học sinh )

                          Đ/S : ... ...

18 tháng 3 2017

ta có:x/(x+5) là phân số càn tìm

x+3/(x+5-3)=7/6 =>6(x+3)=7(x+2)=>6x+18=7x+14=>x=4

vậy phân số cần tìm là 4/9

18 tháng 3 2017

đố ban

18 tháng 3 2017

tự trả lời đi

3 tháng 12 2021

Đề cho:

- đĩa xích: 45 răng

-đĩa líp: 15 răng

- tốc độ quay đĩa xích: 8 vòng/ phút

Giải:

a)Công thức tỉ số truyền i: Z1/Z2=> 45/15=3 lần

b) công thức:n2= n1×Z1/Z2

=> 8× 45/15 =24 vòng/ phút 

* thấy cứ như sai ở đâu r;-;*

c)có công thức vận tốc là v =s/t => s= v.t

Ta lấy 0,65.3,14= 2,041đơn vị j đó k bt

2,041.10= 20,41m

:3 làm đại, có thể sai hơi bị nhiều:>

 

 

25 tháng 12 2022

đơm vị là (mm),theo tui biết : bạn nên lấy bán kính    x     số vòng quay được ( quay 24 vòng => quãng đường đi đc trong 1p = 24 x 2.041 = 48,984 (mm) => quãng đường đi trong 10p = 48,984  x  10 = 489,84 ( mm )  ( đó ý kiến của tui  thấy sai thì sửa giúp nhé )  

18 tháng 3 2017

ta có: a+b+c=0

\(\left(a+b\right)^2=\left(-c\right)^2\Rightarrow a^2+2ab+b^2=c^2\Rightarrow a^2+b^2-c^2=-2ab\\ \)

tương tự \(\left(b+c\right)^2=\left(-a\right)^2\Rightarrow b^2+2bc+c^2=a^2\Rightarrow b^2+c^2-a^2=-2bc\\ \)

\(\left(a+c\right)^2=\left(-b\right)^2\Rightarrow a^2+2ac+c^2=b^2\Rightarrow a^2+c^2-b^2=-2ac\\ \)

thế vào biểu thức \(B=\frac{ab}{a^2+b^2-c^2}+\frac{bc}{b^2+c^2-a^2}+\frac{ac}{a^2+c^2-b^2}\)

\(B=\frac{ab}{-2ab}+\frac{bc}{-2bc}+\frac{ac}{-2ac}=\frac{-1}{2}+\frac{-1}{2}+\frac{-1}{2}=\frac{-3}{2}\)

18 tháng 3 2017

ta có a+b+c=0 => a+b= - c => a^2+2ab+b^2=c^2 => a^2+b^2=c^2-2ab

                      =>b+c= - a => b^2+2bc+c^2=a^2 => b^2+c^2=a^2-2bc

                      =>a+c= - b => a^2+2ac+c^2=b^2 =>a^2+c^2=b^2-2ac

từ đó ta có: B = ab / (a^2+b^2-c^2) + bc/ (b^2+c^2-a^2) + ca/ (c^2+a^2-b^2)

=> ab/(c^2 -2ab+c^2)+bc/ (a^2 -2bc+a^2) + ca/ (b^2 -2ac+b^2)

=> B= -ab/2ab - bc/2bc - ca/2ca

=> B = -3/2