vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX,thực dân pháp đã thi hành những chính sách gì về chính trị,kinh tế ở Việt Nam? Mục đích của các chính sách đó? Tác động của chính sách đó với chính trị,kinh tế Việt Nam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


TK:
- Xuất phát từ lòng yêu nước để đi tìm con đường giải phóng cho dân tộc.
- Đều đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sĩ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ XX.
- Tạo ra những cuộc vận động cách mạng mới theo con đường dân chủ tư sản.
- Thống nhất về chủ trương chiến lược, thống nhất về mục đích cách mạng là muốn cứu nước, cứu dân, gắn liền dân với nước, gắn cứu nước với duy tân làm đất nước phát triển theo hương cách mạng tư sản đứnglên con đường chủ nghĩa tư bản.
- Được sự ủng hộ nhiệt tình của đông đảo quần chúng nhân dân. Tuy nhiên cả hai xu hướng cách mạng này đều chưa xây dựng được những cơ sở vững chắc cho xã hội.
- Do hạn chế về tầm nhìn và tư tưởng nên cả hai xu hướng cách mạng này đều bị thất bại.

Sau khi chiếm được Nam Kì, thực dân Pháp đã bắt tay vào tổ chức bộ máy cai trị và chuẩn bị kế hoạch mở rộng phạm vi chiếm đóng. Họ đã chuẩn bị cho việc đánh chiếm Bắc Kì.
\(\rightarrow\) C. Bắc Kì và miền Bắc Lào.

Sự thành lập của Vương triều Nguyễn:
+ Sau khi vua Quang Trung qua đời (năm 1792), nhà Tây Sơn suy yếu, do: mất đi một trụ cột quan trọng; mâu thuẫn nội bộ ngày càng sâu sắc; uy tín bị giảm sút,…
+ Năm 1802, được sự ủng hộ của địa chủ ở Gia Định, Nguyễn Ánh đã đánh bại triều Tây Sơn, lập ra triều Nguyễn, lấy niên hiệu là Gia Long, đặt kinh đô ở Phú Xuân (Huế)
tick nha
@Phạm Minh Quân: Đề hỏi bối cảnh quốc tế, em làm bối cảnh trong nước là lạc đề rồi nha.

Nên trong thực tế không thể biết một cách chính xác Bác Hồ có bao nhiêu tên và Bí danh trong quá trình hoạt động. Có thể tham khảo thông tin theo Tư liệu Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, Bác Hồ có tổng cộng 175 tên và bút danh khác nhau trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác.

Vì :
Người Pháp xem việc xây dựng hệ thống giáo dục là hiện thực hóa sứ mạng khai hóa, truyền bá những giá trị phổ quát của nhân loại và giải thoát các dân tộc tại Đông Dương khỏi thiên tai, bệnh tật, dốt nát và sự chuyên chế bằng cách đem lại cho họ kỹ thuật, y tế, giáo dục và một nền quản trị trong sạch
Tick cho mình với ạ

Tham khỏa : mình cop mạng
Nhà Mạc <p mso-margin-top-alt:auto;text-align:center;margin-bottom:auto"="" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px;">(1527 - 1592) |
Mạc Thái Tổ (Đăng Dung) |
1527 – 1529 |
Minh Đức |
Mạc Thái Tông (Đăng Doanh) |
1530 – 1540 |
Đại Chính |
|
Mạc Hiến Tông (Phúc Hải) |
1541 – 1546 |
Quảng Hoà |
|
Mạc Tuyên Tông (Phúc Nguyên) |
1546 -1561 |
Vĩnh Định (1547), Cảnh Lịch (1548 - 1553), Quang Bảo (1554 - 1561) |
|
Mạc Mậu Hợp |
1562 - 1592 |
Thuần Phúc (1562 - 1565), Sùng Khang (1566 - 1577), Diên Thành (1578 - 1585),Đoan Thái (1586 - 1587), Hưng Trị (1590), Hồng Ninh (1591 - 1592) |
|
Nhà Hậu Lê (Lê Trung Hưng) |
Lê Trang Tông |
1533 – 1548 |
Nguyên Hoà |
Lê Trung Tông |
1548 – 1556 |
Thuận Bình |
|
Lê Anh Tông |
1556 – 1573 |
Thiên Hữu (1557), Chính Trị (1588 - 1571), Hồng Phúc (1572 – 1573) |
|
Lê Thế Tông |
1573 – 1599 |
Gia Thái (1573 - 1577), Quang Hưng (1578 – 1599) |
|
Lê Kính Tông |
1600 - 1619 |
Thuận Đức (1600), Hoằng Định (1601 1919) |
|
Lê Thần Tông |
1619 - 1643 |
Vĩnh Tộ (1620 - 1628), Đức Long (1629 - 1634), Dương Hoà (1635 - 1643) |
|
Lê Chân Tông |
1643 - 1649 |
Phúc Thái |
|
Lê Thần Tông |
1649 - 1662 |
Khánh Đức (1649 - 1652), Thịnh Đức (1653 - 1657), Vĩnh Thọ (1658 - 1662), Vạn Khánh (1662). Thần Tông làm vua lần thứ 2 sau khi Chân Tông chết không có con nối dõi |
|
Lê Huyền Tông |
1662 - 1671 |
Cảnh Trị |
|
Lê Gia Tông |
1672 – 1675 |
Dương Đức (1672 - 1673), Đức Nguyên (1674 - 1675) |
|
Lê Hy Tông |
1676 – 1705 |
Vĩnh Trị (1676 – 1680), Chính Hoà (1681 - 1705) |
|
Lê Dụ Tông |
1705 – 1728 |
Vĩnh Thịnh (1705 - 1720), Bảo Thái (1720 - 1729) |
|
Lê Đế Duy Phường (Hôn Đức Công) |
1729 – 1732 |
Vĩnh Khánh |
|
Lê Thuần Tông |
1732 – 1735 |
Long Đức |
|
Lê Ý Tông |
1735 – 1740 |
Vĩnh Hựu |
|
Lê Hiển Tông |
1740 – 1786 |
Cảnh Hưng |
|
Lê Mẫn Đế |
1787 - 1789 |
Chiêu Thống |
|
Triều Tây Sơn |
Thái Đức Hoàng Đế (Nguyễn Nhạc) |
1778 – 1793 |
Thái Đức |
(1778 - 1802) |
Quang Trung Hoàng Đế (Nguyễn Huệ) |
1789 – 1792 |
Quang Trung |
|
Cảnh Thịnh Hoàng Đế (Nguyễn Quang Toản) |
1792 - 1802 |
Cảnh Thịnh (1792 - 1801), Bảo Hưng (1801 – 1802) |
Chúa Trịnh |
Trịnh Kiểm |
1545 – 1569 |
|
Trịnh Cối |
1569 – 1570 |
|
|
Trịnh Tùng |
1570 – 1623 |
Thành Tổ Triết Vương |
|
Trịnh Tráng |
1623 – 1652 |
Văn Tổ Nghị Vương |
|
Trịnh Tạc |
1653 – 1682 |
Hoằng Tổ Dương Vương |
|
Trịnh Căn |
1682 – 1709 |
Chiêu Tổ Khang Vương |
|
Trịnh Bách |
1684 |
|
|
Trịnh Bính |
1688 |
|
|
Trịnh Cương |
1709 – 1729 |
Hy Tổ Nhân Vương |
|
Trịnh Giang |
1729 – 1740 |
Dụ Tổ Thuận Vương |
|
Trịnh Doanh |
1740 – 1767 |
Nghị Tổ Ân Vương |
|
Trịnh Sâm |
1767 – 1782 |
Thái Tổ Thịnh Vương |
|
Trịnh Cán |
1782 |
|
|
Trịnh Tông (Tr.Khải) |
1782 – 1786 |
Đoan Nam Vương |
|
Trịnh Bồng |
1786 - 1787 |
Án Đô Vương |
|
Chúa Nguyễn 1600 - 1802 |
Nguyễn Hoàng |
1600 – 1613 |
|
Nguyễn Phúc Nguyên |
1613 – 1635 |
|
|
Nguyễn Phúc Lan |
1635 – 1648 |
|
|
Nguyễn Phúc Tần |
1648 – 1687 |
|
|
Nguyễn Phúc Trăn |
1687 – 1691 |
|
|
Nguyễn Phúc Chu |
1691 – 1725 |
|
|
Nguyễn Phúc Chú |
1725 – 1738 |
|
|
Nguyễn Phúc Khoát |
1738 – 1765 |
|
|
Nguyễn Phúc Thuần |
1765 – 1777 |
|
|
Nguyễn Phúc Ánh |
1780 - 1802 |
|
|
Nhà Nguyễn 1802 - 1945 |
Nguyễn Thế Tổ |
1802 – 1819 |
Gia Long |
Nguyễn Thánh Tổ |
1820 – 1840 |
Minh Mạng |
|
Nguyễn Hiến Tổ |
1841 – 1847 |
Thiệu Trị |
|
Nguyễn Dực Tông |
1848 – 1883 |
Tự Đức |
|
Nguyễn Dục Đức |
1883 |
Làm vua được 3 ngày |
|
Nguyễn Hiệp Hoà |
6 - 11/1883 |
Hiệp Hoà |
|
Nguyễn Giản Tông |
12 – 8/1884 |
Kiến Phúc |
|
Nguyễn Hàm Nghi |
1884 – 1885 |
Hàm Nghi |
|
Nguyễn Cảnh Tông |
1885 – 1888 |
Đồng Khánh |
|
Nguyễn Thành Thái |
1889 – 1907 |
Thành Thái |
|
Nguyễn Duy Tân |
1907 – 1916 |
Duy Tân |
|
Nguyễn Hoằng Tông |
1916 – 1925 |
Khải Định |
|
|
Nguyễn Bảo Đại |
1925 - 1945 |
Bảo Đại |