K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm 

Rửa tay trước khi ăn là một thói quen tốt giúp ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể và bảo vệ cơ thể khỏi các bệnh lây nhiếm qua đường tiêu hóa . Đó cũng chính là vấn đề liên quan đến câu chuyện mình kể cho các cậu .

Mình tên là Mimi , là một cô bé hiếu động . Nghỉ hè , mình không chịu đựng nổi khi ngồi yên một chỗ . Mình thấy ở nhà chán lắm nên khi nào cũng chạy ra ngoài chơi , chơi tới khi nào bố mẹ tớ gọi về ăn cơm mới thôi . Khi về nhà , tớ chạy ngay vào bàn ăn để dùng bữa nhưng lại không nhớ phải rửa tay . Mẹ thấy vậy , liền bảo :

- Hình như con gái hôm nay lại quên viện rửa tay không ?

Mình đáp :

- Con sẽ đi rửa tay ngay đây mẹ ạ !

Khi nào bố mẹ cũng phải nhắc tớ phải rửa tay để giữ vệ sinh . Nhưng lúc không có bố mẹ thì mình mình quên béng mất tiêu luôn !

Mọi chuyện chắc sẽ không thay đổi nếu không có chuyện này xảy ra với mình . Chuyện là thế này : Nhà mình ở một bên khu đất trống nên mình hay ra đó chơi lắm ! Hôm đấy , mình có nhìn thấy mấy bạn nhỏ cũng ngang tuổi mình chơi cát . Mình tiến lại và nói :

- Mấy bạn ! Cho mình chơi chung với nha ! Mình có trò chơi này vui lắm ! Chúng mình đến đó lấy nước, sau đó đổ vào cát rồi chúng mình cùng xây lâu đâì cát xem ai xây được cao nhất .

Có một bạn nói :

- A ! Tró này vui đây ! Nào ! Vậy chúng mình bắt đầu đi !
Chơi một lúc thì đã trưa rồi , sợ bố mẹ lo lắng nên mình nói với các cậu ấy :

- Thôi , đến giờ mình phải về nhà rồi . Chiều mình lại ra đây chơi tiếp nha các bạn !

Các cậu ấy vẫy tay tạm biệt mình . Vùa về đến nhà , mình đói quá , liền chạy ngay vào bàn ăn . Trên bàn có một đĩa bánh bông lan thơm phức vẩn còn nóng . Không ngần ngại ! Mình bốc lấy một cái ăn ngon lành . Ngon quá , tớ lại bốc thêm một cái nữa . Định bốc thêm một cái nữa thì bụng tớ đau quá nên tớ ôm bụng khóc . Bố đang xem tivi ở phòng khách , nghe thấy con gái khóc liền chạy ngay vào bếp _ nơi tớ đang ôm bụng khóc . Bố nhẹ nhằng nói :

- Con gái bị đau bụng phải không ? Qua đây bố cho uống thuốc rồi khỏi liền . Kihi tôi không còn đau bụng nữa thì bố mới nói :

- Con à , khi con nghịch bẩn vi khuẩn sẽ bám rất nhiều ở tay con . Đó là những con vi khuẩn mà mắt thường không nhìn thấy được . Chúng sẽ theo thức ăn, chui vào bụng con khiến con đau bụng đấy ! Vì vậy phải rửa tay bằng xà phòng để diệt khuẩn . Rửa tay trước khi ăn thì sẽ bảo đảm giữ vệ sinh , khi ấy con mới khỏe mạnh được con gái yêu à !

Chuyện của Mimi mình cũng là bài học nhắc nhở chúng mình việc giữ vệ sinh sạch sẽ . Các bạn đùng như mình quên không rửa tay trước khi ăn nhé ! Chúc các bạn xây dựng thói quen rửa tay trước khi ăn !

# Học tốt #

6 tháng 9 2019

Làm ơn các chế ơi :(

từ ghép bn nhé

hok tốt

éo le là từ 

từ ghép 

hok tốt

Hướng dẫn bài làm Cảm nhận bài “Cuộc chia tay của những con búp bê” ngữ văn lớp 7. Mỗi chúng ta luôn cần có tình yêu thương của gia đình. Gia đình là cội nguồn, là sức mạnh, là vòng tay yêu thương chở che cho cuộc đời mỗi người chúng ta. Gia đình quan trọng lắm. Những đứa trẻ thiếu đi hơi ấm tình thương của gia đình thật bất hạnh và đáng thương làm sao. Chúng còn quá nhỏ để sống thiếu tình cảm. Tình cảm gia đình là nguồn lực nuôi dưỡng tâm hồn ta lớn lên từng ngày. Nếu không có nó, ta sẽ như kẻ đi giữa sa mạc chỉ có cát mà tìm mãi không thấy giọt nước. Trẻ em ngây thơ, hồn nhiên, chúng không đáng phải chịu cảnh thiếu đi tình thương của cha của mẹ, lại càng không đáng phải chứng kiến cha mẹ cãi nhau, ly hôn. Những đứa trẻ hồn nhiên, thơ dại, chỉ vì sự ích kỉ của cha mẹ mà chịu một tuổi thơ bất hạnh. Cha mẹ của chúng thật đáng trách khi chỉ nghĩ đến cá nhân mà quên mất người con bé bỏng, quên mất mất mát chúng chịu đựng trong kí ức tuổi thơ và trong tương lai sau này. Đó là những gì mà Khánh Hoài viết trong truyện ngắn nhật dụng của mình : “Cuộc chia tay của những con búp bê”. Dưới đây là bài làm hướng dẫn Cảm nhận bài Cuộc chia tay của những con búp bê.
 

Cảm nhận bài Cuộc chia tay của những con búp bê
Những con búp bê đẹp


BÀI LÀM 1 CẢM NGHĨ VỀ CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
Khánh Hoài được biết đến là cây bút truyện ngắn hiện đại nổi tiếng của nền văn học Việt Nam. Ông được vinh dự trao tặng giải thưởng quốc tế văn học viết về “Quyền trẻ em”. Có lẽ vì thế những áng văn chương của ông viết nhiều về đề tài trẻ thơ. Tiêu biểu nhắc tới truyện ngắn : “Cuộc chia tay của những con búp bê”.

Truyện ngắn là một văn bản nhật dụng tiêu biểu đề cập tới vấn đề về quyền trẻ em, và được vinh danh trên sàn đấu quốc tế với giải nhì cuộc thi viết văn quốc tế về quyền trẻ em do Rát-đa Bec nơ tổ chức.

Lấy hình ảnh ẩn dụ là những con búp bê, truyện kể lại cuộc chia tay đầy cảm động của hai anh em Thành và Thuỷ vì cha mẹ ly hôn mà phải sống xa nhau. Nhan đề câu chuyện : “Cuộc chia tay của những con búp bê” gợi lên hình ảnh thật trong sáng. Những con búp bê ẩn dụ cho tâm hồn trẻ thơ, vô tọi của những đứa trẻ. Chính từ nhan đề này khiến người đọc tò mò, gợi ra một tình huống, buộc người đọc phải theo dõi để tìm hiểu. Truyện được kể theo ngôi kể thứ nhất, nhân vật kể chuyện xưng “tôi”, nhập cuộc để kể lại một cách chân thực, chính xác ,thể hiện sâu sắc nhừng suy nghĩ tình cảm tâm trạng của các nhân vật góp phần tăng sức thuyết phục cao cho truyện.

Mở đầu truyện ngắn là tiếng gọi của nhân vật mẹ. Mở đầu bằng một âm thanh khàn đặc, như gợi cái âm hưởng buồn bã xuyên suốt tác phẩm. Những hình ảnh Thành nhớ lại ban đêm với những giọt nước mắt, với những tiếng nức nở khiến người đọc như nao lòng, và càng tò mò muốn tìm hiểu câu chuyện.

Tiếp đến, tác giả vẽ lại bức tranh khung cảnh buổi sáng. Ông sử dụng nhiều láy từ gợi tả âm thanh, màu sắc của các loài chim, loài hoa : “Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp kêu. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran.”. Khung cảnh thiên nhiên bình dị, thân thuộc, tưởng chừng cuộc sống thật yên bình. Nhưng ngay câu văn tiếp theo: “ Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này .” khiến cả đoạn văn như trùng xuống, người đọc dường như ngờ ngợ hình dung ra được câu chuyện xảy ra. Cảnh vật thì cứ đẹp mà lòng người thì đau khổ buồn bã. Nghệ thuật đối lập giữa cảnh và người khắc sâu sự hồn nhiên vô tư và nỗi bất hạnh của những đứa trẻ

Nhân vật “tôi” nhớ lại những kỉ niệm đẹp giữa hai anh em. Thành đi đá bóng ở sân vận động bị ngã rách áo, Thủy đã mang kim chỉ ra tận sân vận động khâu áo cho anh. Từ đó chiều nào Thành cũng đi đón Thủy, hai anh em vừa đi vừa nói chuyện vui vẻ. Kỉ niệm ngây thơ hồn nhiên ấy dội về trong kí ức của Thành khắc sâu hơn nỗi đau khổ bất hạnh của hai anh em. Tình cảm ngây thơ, gần gũi của hai anh em càng đẹp bao nhiêu thì hiện thực lại càng đau khổ bấy nhiêu.

Truyện dâng lên cao trào khi người mẹ nhắc hai anh em chia đồ chơi. Khi Thành mang hai con búp bê chia ra thì Thuỷ tru tréo lên giận dữ vì em không muốn hai con Vệ Sĩ và Em Nhỏ phải rời xa nhau. Thành nhớ lại kỉ niệm về hai con búp bê, đó là sự quan tâm lẫn nhau của hai anh em. Hai con búp bê luôn ở cạnh nhau không bao giờ xa cách là biểu tượng cho tình cảm anh em bền chặt không bao giờ xa nhau của Thành và Thủy. Bởi có lẽ búp bê là hình ảnh của gia đình sum họp, sự gắn bó của hai anh em, là kỉ niệm đẹp của thời thơ ấu, là hình ảnh trung thực của hai anh em Thành và Thủy.

Trong cuộc chia tay của Thủy với lớp học 4B thân yêu khi Thủy cho biết mình không được đi học nữa khiến cho không chỉ cô giáo, các bạn trong lớp xúc động mà còn khiến người đọc thật xót xa. Về quê ngoại ở xa trường học quá nên em không thể tiếp tục đến trường được. Về quê cũng đồng nghĩa với việc em không thể được vui chơi như những đứa trẻ khác mà sẽ phải đi bán hoa ngoài chợ không những khiến cả lớp mà còn khiến người đọc chúng ta cảm thấy thật bàng hoàng. Em mới chỉ là một em bé còn rất nhỏ vậy mà cuộc đời em lại phải lặn lội kiếm sống ngoài chợ thật khiến người đọc cảm thấy nghẹn ngào xiết bao. Với một đưa trẻ, điều quan trọng nhất, đáng quý nhất chính là giáo dục. Được đi học là trách nhiệm, là niềm vui của mỗi đứa trẻ. Nhưng với Thuỷ đó là điều xa vời với em. Em sẽ không được đi học, em quá nhỏ để phải lăn lộn với cuộc đời khổ cực. Thuỷ trở thành cô bé vừa thiếu tình cảm gia đình vừa thiếu đi kiến thức.

Với Thành, em là đứa trẻ ít nói, không thích bộc lộ những cảm xúc ra bên ngoài nhưng từ những suy nghĩ, hành động nhường nhịn của em với Thuỷ cũng đủ để thấy em là đứa trẻ sống tình cảm, yêu thương, nhường nhịn em gái. Em sống rất tình cảm và có những suy nghĩ chững trạc về cuộc sống.

Bằng nghệ thuật đối lập trong miêu tả ngoại cảnh và nội tâm nhân vật, Khánh Hoài đã xuất scaws kể lại câu chuyện thấm đẫm tình cảm nhân văn sâu sắc. Câu chuyện đã ca ngợi tình cảm anh em thắm thiết trong sáng để từ đó lên tiếng phê phán những cặp cha mẹ vô trách nhiệm với con cái, đẩy con cái mình vào những hoàn cảnh bế tắc, éo le.

“Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài là một tác phẩm hay và đầy ý nghĩa. Nó khiến cho em xúc động không chỉ bởi vì tình cảm hồn nhiên và dễ thương của hai anh em Thành và Thủy mà còn bởi vì cuộc chia ly đột ngột giữa hai anh em, hai tâm hồn nhạy cảm và trong sáng.

Người ta thường nói búp bê thì không biết khóc bao giờ. Búp bê chỉ là một đồ vật vô tri vô giác mà thôi. Nhưng con người bằng xương bằng thịt thì khác. Họ có thể vui, buồn, giận dỗi và khóc khi mình gặp phải những biến cố hay mất mát nào đó trong đời, cũng có thể khóc khi vui sướng. Thành và Thủy cũng chính là những con người như vậy. Hai anh em không chỉ rất yêu thương nhau mà còn muốn ba mẹ hai em không chia tay để trong hai trái tim bé nhỏ ấy không biết bao lần thổn thức. Thành là một người anh trai yêu thương em gái hết mực, dù cho đồ chơi của chúng chẳng có gì nhiều nhưng anh vẫn dành hết đồ chơi cho đứa em gái ngây thơ của mình. Thủy tuy còn nhỏ và khá trẻ con, nhưng hành động “võ trang cho con Vệ Sĩ”, đem đặt đầu giường để gác đêm cho anh để anh không chiêm bao thấy ma nữa xuất phát từ tình anh em. Thủy không thể chịu đựng nổi khi thấy Thành đem chia hai con búp bê, con Vệ Sĩ và con Em nhỏ ra, em càng không thể cầm lòng khi em biết chỉ trong một thời gian ngắn ngủi thôi, em phải xa người anh trai mà em hết lòng tôn sùng và yêu mến. Hai anh em cũng chỉ là hai con búp bê có cảm xúc phải chia tay nhau khi còn quá nhỏ để luyến lưu một góc trời ký ức đầy dư âm và kỷ niệm. Hai em không phải là người quyết định cuộc chia tay ấy mà chính quyết định ly hôn của ba mẹ hai em đã khiến cho hai em phải xa nhau, xa những tháng ngày hạnh phúc và đầy những ký ức đẹp như cổ tích. Khi biết chuyện, cô và các bạn của Thủy đã rất đau lòng, càng đau lòng hơn khi phải đối mặt với một sự thật phũ phàng rằng từ nay Thủy sẽ không còn được đi học nữa. Sự thật vẫn là sự thật. Em chỉ ước một điều là cái tổ ấm nhỏ bé ấy sẽ không bị tan vỡ và nụ cười lại nở trên mối hai anh em tội nghiệp. Người lớn thì có bao giờ hiểu được con trẻ nghĩ gì khi tuy còn nhỏ mà chúng phải chứng kiến cảnh ba mẹ bỏ nhau và phải nói lời chia xa với những người mà mình yêu thương nhất. Hai con búp bê cũng phải chúng kiến cảnh tượng đau lòng đó. Em không biết là chúng có khóc không nếu chúng phải chia tay nhau sau một thời gian dài bên nhau, chơi đùa cùng hai con người đáng yêu và dễ thương như hai thiên thần. Có thể chúng sẽ không khóc đâu vì búp bê làm gì có nước mắt. Nhưng cuộc chia tay đã làm nhói đau Thành và Thủy, để lại trong tim hai em một vết thương rất lớn không gì hàn gắn nổi. Dù vậy thì cuộc sống vẫn tiếp tục trôi, “mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng um trùm lên cảnh vật”. Hai em có thể xa rời nhau, nhưng tôi tin chắc một điều là chúng vẫn luôn nhớ về nhau, nhớ khung trời tuổi thơ với những cảnh vật quen thuộc, mãi mãi không quên. Em thấy lòng mình đau đớn khi trong phút giây nói lời tạm biệt, Thủy bắt thành phải hứa là sẽ không bao giờ để hai con búp bê ngồi xa nhau, cũng giống như hai sinh linh ấy sẽ mãi dõi theo nhau trên mọi nẻo đường đời.

Câu chuyện là một bài học về tình anh em, để lại trong lòng người đọc những ấn tượng khó có thể phai mờ. Búp bê có lỗi gì mà phải chia tay? Búp bê vẫn muốn mình được hạnh phúc trong vòng tay đùm bọc, chở che của ba mẹ. Cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của hai em bé trong truyện có lẽ sẽ nhắc nhở chúng ta rằng: Gia đình chiếm một vị trí quan trọng trong trái tim mỗi người. Để bảo vệ và gìn giữ được hạnh phúc gia đình không có gì hơn là chúng ta phải đừng để những cuộc chia ly như thế diễn ra để con trẻ tự nhiên lại phải hứng chịu những mất mát không gì hàn gắn được.
Bài làm

# Học tốt #

Dàn ý chung của bài văn miêu tả một người thân trong gia đình em

Yêu cầu:
– Giới thiệu đối tượng cần miêu tả
Lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu về chân dung hay hoạt động của đối tượng và trình bày các hình ảnh đó theo một thứ tự nhất định.
Ngôn ngữ thể hiện được tình cảm thân yêu, gần gũi của mình với đối tượng miêu tả.

1. Mở bài: Giới thiệu người được tả.
( Ai? ở đâu? Tuổi đời? đặc điểm nổi bật? )
2. Thân bài:
a. Miêu tả từng chi tiết:
– Ngoại hình
– Cử chỉ
– Hành động
– Lời nói
b. Đặc điểm nổi bật: Hình dáng, bộ râu, mái tóc, giọng nói.
3. Kết bài:
– Đánh giá về nhân vật
– Tình cảm của bản thân đối vơi nhân vật

PROMOTED CONTENT

Mgid

Five88.com - Nhà cái uy tín, đánh lô đề tỉ lệ 1 ăn 81. Chơi ngay!

Với Clear TV Key, bạn không phải trả tiền để xem truyền hình nữa

Lapucha

Lá gan của bạn đang nhiễm độc. Hãy đọc ngay bí quyết vàng này

Hyra Gan

Rụng tóc nhiều, tóc bạc theo thời gian thì hãy xem ngay thứ này

Dongycotruyenvn

Bài văn mẫu số 1: Hãy viết bài văn miêu tả một người thân trong gia đình em

Bài làm 

Tả một người thân trong gia đình em

Người mà tôi gần gũi và yêu quý nhất là bà nội. Bà như cơn gió quạt mát tuổi thơ của tôi.

Bà đã ngoài bảy mươi tuổi nhưng vẫn nhanh nhẹn và dai sức lắm. Khuôn mặt trái xoan đã in đầy nết nhăn dấu ấn của thời gian và bao sự lo âu,vất vả.Mái tóc bạc phơ như một bà tiên, đôi mắt có nhiều nếp nhăn nhưng ánh mắt vẫn sáng và luôn ánh lên vẻ nhân từ. Đôi tay gầy, nổi rõ các đường gân và mạch máu, nhưng vẫn rất nhanh nhẹn và khéo léo lo toan mọi công việc gia đình.
Cả cuộc đời bà vất vả vì con vì cháu. Đến giờ, khi đã có tuổi bà vẫn chăm sóc gia đình chu đáo. Bố mẹ đi làm, bà lo cho các cháu từng bữa ăn, giấc ngủ, dạy dỗ, bảo ban các cháu học hành.
Bà là trung tâm của mọi người trong gia đình. Từ những câu chuyện của bà, bữa cơm gia đình thêm tiếng cười vui; từ những lời dạy của bà, không khí gia đình luôn đầm ấm, hạnh phúc. Tôi yêu bà, thương bà và cảm phục bà lắm.
Bà đã có tuổi nhưng vẫn rất chăm tập thể dục. Buổi sáng, bà thường dạy sớm, lên sân thượng tập thể dục. Bà thường khuyên chúng tôi “Chăm chỉ học tập là tốt nhưng các cháu cần chịu khó luyện tập thể thao nữa nhé.” Nhớ lời bà dặn, tôi thường dậy sớm cùng tập thể dục với bà.
Dù bận giúp con cháu nhưng bà tôi vẫn tham gia công tác xã hội. Ở khu phố, mọi người bầu bà tôi là Hội trưởng hội phụ nữ. Nào là công tác giải hoà, công tác từ thiện,. cái bóng mảnh mai của bà đã rất thân quen với mọi người trong khu phố. Ai cũng quý mến bà, có việc gì, bà con thường đến hỏi giãi bày, nghe bà giải thích, phân tích. họ rất cảm phục. Những lúc ấy, tôi rất tự hào về bà mình.

Nghe những câu chuyện cổ bà kể, được nhận sự chăm sóc ân cần của bà, tôi thấy mình hạnh phúc vô cùng. Tôi luôn tự nhủ sẽ cố gắng học thật giỏi để đền đáp công ơn của bà. Tôi luôn mong ước bà tôi khoẻ mạnh, sống lâu cùng con cháu.

Bài văn mẫu số 2: Hãy viết bài văn miêu tả một người thân trong gia đình em

Hãy viết bài văn miêu tả một người thân trong gia đình em

Ôi! Sôcôla, một cái tên thật ngọt ngào. Đó chính là tên của em bé nhà em. Tên thật của bé ấy là Uyên Vy. Năm nay, bé đã được tròn bốn tuổi. Sôcôla hiện là niềm vui tinh thần nho nhỏ của dì, dượng và gia đình em.
Bé có thân hình khá bụ bẫm và làn da rám nắng làm cho bé trở nên đáng yêu. Đôi gò má bé phúng phính, ửng hồng. Đôi mắt tròn xoe cộng thêm đôi môi nhỏ và chúm chím tạo nên một vẻ đẹp đáng yêu riêng của bé.
Vì là con nít nên Sôcôla rất sôi nổi và cười đùa suốt ngày. Năm bé đã học lớp Chồi! Bé học trường mầm non Sơn Ca. Mỗi ngày đi học, Sôcôla thường không khóc như những em bé khác khi đến trường, bé tỏ ra rất hiếu học nên hay giành lấy chiếc giỏ xách hình chú gấu trên tay dì em như chứng tỏ bé đã lớn rồi làm cho cả nhà phải bật cười trước những hành động ngộ nghĩnh của bé.
Ở nhà , bé thường rất lười ăn, mỗi lần tới giờ cơm, dì em dường như vất vã hơn với bé vì bé hay nhõng nhẽo,làm nũng hoặc chạy trốn.Cả nhà thường hay nói đùa rằng: “Cứ đến giờ cơm là Dì Út như là người lính đánh trận với Sôcôla.”
Bé có sở thích mặc áo hình động vật với quần. Kem là sở thích ăn uống của bé, mỗi lần ăn kem, bé còn muốn được mẹ âu yếm. Không như những đứa bé, trẻ em khác khi làm lỗi bị mắng sẽ òa khóc, Sôcôla khi bị mắng sẽ chọc cười, nịnh nọt làm mọi người nguôi cơn giận.
Đúng là khi mỗi ngày một lớn bé lại càng thay đổi. Bé biết tạo dáng mỗi khi chụp hình, biết cất cặp khi từ trường học trở về và biết làm nhiều điều hơn nữa…
Em rất yêu Sôcôla, có bé trong nhà là cả nhà đầy ắp những tiếng cười đùa vui vẻ. Mọi mệt mỏi đều tan biến sau mỗi buổi học của em cũng nhờ có bé. “Trẻ em như búp trên cành” là một mầm non tươi đẹp của đất nước. Hãy luôn cho các bé ngôi nhà hạnh phúc, đừng để những chuyện không hay của gia đình làm ảnh hưởng đến những mầm non mới của đất nước.

6 tháng 9 2019

sai kìa cường

chép mạng đọc ko hiểu

6 tháng 9 2019

  Trần Minh Hằng cho mình hỏi:

       Tại sao dưới tên của bạn lại là '16 phút nữa' vậy?

                                          #Kiều

Sáng nay con đã nhận được thư của bố, con đã đọc đi đọc lại rât nhiều lần, từng câu, từng chữ, từng lời bố dặn, con đã khắc sâu trong lòng. Con rất hối hận. Con là đứa con bất hiếu phải không bố ? công lao của bố, của mẹ, tình cảm hai người dành cho con to lớn như vậy mà con vô tâm quên lãng bấy lâu nay. Lời thư của bố giúp con nhận ra nhiều điều và khiến con vô cùng ăn năn. Con xin lỗi bố, con gửi lời xin lỗi tha thiết từ sâu thẳm trong tim tới bố và mẹ. Bố ơi! lương tâm con như có vết dao vừa cứa vào vậy, con hối hận lắm, chỉ vì một phút thiếu suy nghĩ, thiếu chín chắn mà con đã làm tổn thương đến người đã hi sinh biết bao điều vì con, dành tất cả niềm tin và sự yêu thương ở con. Con cám ơn bố đã giúp tâm hồn u tối của con được thức tỉnh, cám ơn bố rất nhiều vì đã dành tình yêu thương bao la cho con, giúp con hiểu về người mẹ tuyệt vời của mình.

Con cảm thây thật hổ thẹn vì bấy lâu nay không để ý rằng: xung quanh con luôn có tình thương ấm áp và chỗ dựa vững chắc, rằng con là đứa trẻ may mắn nhất thế giơi vì có bố, có mẹ luôn quan tâm và tin tưởng con. Con hứa với bố ngay sau bữa cơm chiều hôm nay, con sẽ xin lỗi mẹ bằng sư ăn năn hối cải, sự day dứt từ sâu trong lòng mình. Con xin hứa sẽ không bao giờ khiến mọi người phải phiền lòng về con, sẽ không bao giờ để bô mẹ phải lo lắng và rơi nước mắt vì con. Để đap đờn công ơn sinh thành bao lỗi vất vả, nhọc nhằn bố mẹ phải trải qua, con sẽ không bao giờ, mãi mãi không để bố mẹ phải thất vọng. Con cầu xin bố, xin bố hãy tha thứ cho lỗi lầm không đáng có của con, xin bố hãy mở rộng tấm lòng mà xoa đi sự bất hiếu của con, được không  bố? để xứng đáng với tấm lòng cao cả, mênh mông của bố mẹ, con sẽ tu sửa tinh nết và cố gắng học tập thật tôt.

28 tháng 9 2019

what ???

😝 😝

Bài làm

Mẹ tôi giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra :

-Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi.

Vừa nghe thấy thế, tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi. Cặp mắt đen của tôi lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng lên vì khóc nhiều.

Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, anh tôi cũng nghe tiếng nức nở, tức tởi của tôi. Anh cứ phải cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đầm cả gối và hai cánh tay áo.

Sáng nay dậy sớm, anh khẽ mở cửa rón rén đi ra vườn, ngồi xuống gốc cây hồng xiêm. Chợt nghe tiếng động phía sau, anh quay lại: tôi đã theo ra từ lúc nào. Tôi lặng lẽ đặt tay lên vai anh. Anh kéo tôi ngồi xuống và khẽ vuốt lên mái tóc.

Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp kêu. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này .

Gia đình tôi khá giả. Anh em tôi rất thương nhau. Phải nói tôi rất ngoan. Lại khéo tay nữa. Hồi còn học lớp Năm, có lần anh đi đá bóng, bị xoạc một miếng áo rất to. Sợ mẹ đánh, anh cứ ngồi lì ngoài bãi không dám về. Nghe lũ bạn mách, tôi đã đem kim chỉ ra tận sân vận động. Tôi bảo:

-Anh cởi áo ra, em và lại cho. Em vá khéo, mẹ không biết được đâu.

Nhìn bàn tay mảnh mai của tôi dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao anh thấy ân hận quá. Lâu nay, mải vui chơi bè bạn, chẳng lúc nào tôi chú ý đến tôi… Từ đấy, chiều nào anh cũng đi đón tôi. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
Nhưng không, có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi:

- Thằng Thành, con Thủy đâu?
Chúng tôi giật mình, líu ríu dắt nhau đứng dậy

- Đem chia đồ chơi ra đi! – Mẹ tôi ra lệnh. Tôi mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu tôi vào trong nhà,anh bảo ;

- Không phải chia nữa. Anh cho em tất.
Anh nhắc lại hai ba lần, tôi mới giật mình nhìn xuống. Tôi buồn bã lắc đầu:

-Không, em không lấy. Em để hết lại cho anh.
-Lằng nhằng mãi. Chia ra! – Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phía cổng.
Tôi sụt sịt bảo:
-Thôi thì anh cứ chia ra vậy.
Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều. Tôi dành hầu hết cho em: bộ tú lơ khơ, bàn cá nhựa, những con ốc biển và bộ chỉ màu. Tôi chẳng quan tâm đến chuyện đó, mắt tôi cứ ráo hoảnh nhìn vào khoảng không, thỉnh thoảng lại nấc lên khe khẽ. Nhưng khi anh vừa lấy hai con búp bê từ trong tủ ra, đặt sang hai phía thì tôi bỗng tru tréo lên giận dữ:
-Anh lại chia rẽ con Vệ Sĩ với con Em Nhỏ ra à? Sao anh ác thế!

Anh nhìn tôi buồn bã:
- Thì anh đã nói với em rồi. Anh cho em tất cả.
Anh đặt con Vệ Sĩ vào cạnh con Em Nhỏ giữa đống đồ chơi của tôi , Cặp mắt tôi dịu lại, nhưng chợt nghĩ ra điều gì, tôi lại kêu lên:
- Nhưng như vậy lấy ai gác đêm cho anh?
Anh nhếch mép cười cay đắng. Trước đây có thời kì tôi toàn mê ngủ thấy ma. Tôi bảo: “Để em bắt con Vệ Sĩ gác cho anh”.
Tôi buộc con dao díp vào lưng con búp bê lớn và đặt ở đầu giường anh. Đêm ấy, anh không chiêm bao thấy ma nữa. Từ đấy, tối tối, sau khi học xong bài, Tôi lại “võ trang” cho con Vệ Sĩ và đem đặt trên đầu giường anh. Buổi sáng, tôi tháo dao ra, đặt nó về chỗ cũ, cạnh con Em Nhỏ. Hai con quàng tay lên vai nhau thân thiết. Từ khi về nhà tôi, chúng chưa phải xa nhau ngày nào, nên bây giờ thấy anh đem chia chúng ra, Tôi không chịu đựng nổi. Chúng tôi cứ ngồi thừ ra, chẳng muốn chia bôi cũng chẳng muốn thu lại nữa. Một lát sau, tôi đem đặt hai con búp bê về chỗ cũ. Chúng lại thân thiết quàng tay lên vai nhau và âu yếm ngước nhìn chúng anh. tôi bỗng trở nên vui vẻ:

-Anh xem chúng đang cười kìa!
Anh dường như cố vui vẻ theo tôi, nhưng nước mắt đã ứa ra.
Bỗng tôi lại xịu mặt xuống:
-Sao bố mãi không về nhỉ? Như vậy là em không được chào bố trước khi đi.
Anh nhìn sang cửa phòng bố. Mấy ngày rồi, bố vẫn biệt tăm. Anh xót xa nhìn tôi. Bao giờ tôi cũng chu đáo và hiếu thảo như vậy.
-Hay anh dẫn em đến trường một lát.
Anh đứng dậy, lấy chiếc khăn mặt ướt đưa cho tôi. Tôi lau nước mắt rồi soi gương, chải lại tóc. Anh em tôi dẫn nhau ra đường. tôi nắm chặt tay anh và nép sát vào như những ngày còn nhỏ. Chúng tôi đi chầm chậm trên con đường đất đỏ quen thuộc của thị xã quê hương. Đôi lúc, đột nhiên tôi dừng lại, mắt cứ nhìn đau đáu vào một gốc cây hay một mái nhà nào đó, toàn những cảnh quen thuộc trên con đường chúng tôi đã đi lại hàng nghìn lần từ thuở ấu thơ
Gần trưa, chúng tôi mới ra đến trường học. Anh dẫn tôi đến lớp 4B. Cô giáo Tâm đang giảng bài. Chúng tôi đứng nép vào một gốc cây trước lớp. Tôi cắn chặt môi im lặng, mắt lại đăm đăm nhìn khắp sân trường, từ cột cờ đến tấm bảng tin và những vạch than vẽ ô ăn quan trên hè gạch. Rồi tôi bật lên khóc thút thít.
-Ôi, em Thủy! – Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm anh giật mình.
Tôi bước vào lớp:
-Thưa cô, em đến chào cô… - Tôi nức nở
Cô Tâm ôm chặt lấy tôi:
- Cô biết chuyện rồi. Cô thương em lắm!
Và cô quay xuống lớp:
-Bố mẹ bạn Thủy bỏ nhau. Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại.
Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Đã có tiếng khóc thút thít của mấy đứa bạn thân. Vài đứa mạnh dạn bỏ chỗ ngồi, đi lên nắm chặt lấy tay em tôi như chẳng muốn rời. Toàn những bạn đánh chuyền, đánh chắt, có cái kẹo, quả táo cũng để dành phần nhau trong suốt mấy năm qua...

Cô giáo Tâm gỡ tay tôi, đi lại phía bục, mở cặp lấy một quyển sổ cùng với chiếc bút máy nắp vàng đưa cho tôi và nói:
-Cô tặng em. Về trường mới, em cố gắng học tập nhé!
Tôi đặt vội quyển sổ và cây bút lên bàn:

- Thưa cô, em không dám nhận… em không được đi học nữa.
- Sao vậy? – Cô Tâm sửng sốt.
- Nhà bà ngoại em ở xa trường học lắm. Mẹ em bảo sẽ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán.
“ Trời ơi !”, cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa. Lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn. Cuối cùng, sợ làm ảnh hưởng đến giờ học, tôi ngửng đầu lên, nức nở:

-Thôi, em chào cô ở lại. Chào tất cả các bạn, tôi đi.
Anh dắt tôi ra khỏi lớp. Nhiều thầy cô ngừng giảng bài, ái ngại nhìn theo chúng tôi. Ra khỏi trường, anh kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật.

Vừa tới nhà, anh đã nhìn thấy một chiếc xe tải đỗ trước cổng. Mấy người hàng xóm đang giúp mẹ tôi khuân đồ đạc lên xe Cuộc chia tay đột ngột quá. Tôi như người mất hồn, mặt tái xanh như tàu lá. Tôi chạy vội vào trong nhà mở hòm đồ chơi của nó ra. Hai con búp bê tôi đã đặt gọn vào trong đó. Tôi lấy con Vệ Sĩ ra đặt lên giường anh, rồi bỗng ôm ghì lấy con búp bê, hôn gấp gáp lên mặt nó và thì thào:
Vệ Sĩ thân yêu ở lại nhé! Ở lại gác cho anh tao ngủ nhé! Xa mày, con Em Nhỏ sẽ buồn lắm đấy, nhưng biết làm thế nào…

Tôi khóc nức lên và chạy lại nắm tay tôi dặn dò:
Anh ơi! Bao giờ áo anh có rách, anh tìm về chỗ em, em vá cho, anh nhé...
Anh khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay Tôi :

- Đi thôi con.
Qua màng nước mắt, anh nhìn theo mẹ và tôi trèo lên xe. Bỗng tôi lại tụt xuống chạy về phía anh, tay ôm con búp bê. Tôi đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ.
Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa? Anh hứa đi
Anh xin hứa
Anh mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của tôi trèo lên xe. Chiếc xe tải rồ máy, lao ra đường và phóng đi mất hút.

# Học tốt #

6 tháng 9 2019

6 ngừi:D

5 tháng 9 2019

Tham khảo :

I. Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản

1. Tính liên kết của văn bản

a, Nếu bố En-ri-cô chỉ viết mấy câu như vậy thì En-ri-cô không thể hiểu được điều bố định nói

b, En-ri-cô chưa hiểu ý bố vì:

- Có câu văn nội dung chưa rõ ràng

- Giữa các câu còn chưa có sự liên kết

c, Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì các câu văn phải rõ ràng, nội dung phải có tính liên kết

2. Phương tiện liên kết trong văn bản

a, Trong đoạn văn trên thiếu ý:

     + Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố

     + Nhớ lại điều ấy bố không thể nén được cơn tức giận đối với con

⇒ Điều này khiến đoạn văn tối nghĩa và khó hiểu

b, Đoạn văn thiếu tính liên kết vì không có gì gắn bó với nhau

- Để đoạn văn trở nên hợp lý, có nghĩa cần phải thêm cụm từ “Còn bây giờ” trước câu thứ hai và thay từ “đứa trẻ” bằng từ “con” ở câu ba

c, Một văn bản có thiếu tính liên kết phải có điều kiện: Người nói và người viết phải làm thống nhất, gắn bó chặt chẽ nội dung với nhau. Các câu trong văn bản phải được liên kết hợp lí

II. Luyện tập

Bài 1 (trang 18 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Trình tự hợp lý: câu (1)→ (4) → (2) → (5) → (3)

Bài 2 (trang 18 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Về mặt hình thức tưởng chừng đoạn văn có tính liên kết, nhưng phần nội dung hoàn toàn phi logic:

     + Khi nhân vật “tôi” đang nhớ tới mẹ “lúc còn sống, tôi lên mười” thì không thể kể chuyện “sáng nay”, “chiều nay” được nữa

Bài 3 (trang 18 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Bà ơi! Cháu thường về đây, ra vườn, đứng dưới gốc na, gốc ổi mong tìm lại hình bóng của bà và nhớ lại ngày nào bà trồng cây, cháu chạy lon ton bên bà. Bà bảo khi nào có quả bà sẽ dành quả to nhất, ngon nhất cho cháu nhưng cháu lại bảo quả to nhất, ngon nhất phải để phần bà. Thế là bà ôm cháu vào lòng, hôn cháu một cái thật kêu.

Bài 4 (Trang 18 sgk ngữ văn 7 tập 1)

- Hai câu trên đặt cạnh nhau tạo cảm giác không có sự liên kết chặt chẽ giữa chúng nhưng đọc tiếp câu sau: “mẹ sẽ đưa con đến trường… một thế giới kì diệu sẽ mở ra” sẽ tạo được tính liên kết chặt chẽ cho đoạn văn

Bài 5 (Trang 19 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Thông qua chuyện Cây tre trăm đốt, chúng ta hiểu vai trò của liên kết đối với văn bản:

Nếu không có liên kết, các câu sẽ tồn tại rời rạc nhau, không thể tạo thành chỉnh thể hoàn chỉnh

5 tháng 9 2019

https://vietjack.com/soan-van-7/lien-ket-trong-van-ban.jsp

5 tháng 9 2019

  Tôi buồn đến thẫn thờ khi chiếc xe chở các gia đình công nhân vào Yaly chuyển bánh. Tâm, người bạn thân nhất của tôi đã theo bố mẹ vào công trường mới. Thế là từ mai, tôi phải đi học một mình, làm bài một mình và chơi một mình. Trời ơi, tôi không thể tưởng tượng được nếu thiếu vắng Tâm, tôi sẽ như thế nào?

   Chúng tôi cùng lớn lên trên công trường thủy điện Sông Đà. Cảnh nhà hai đứa khác nhau. Là con út nên tôi được nuông chiều. Còn Tâm là anh của hai đứa em nhỏ nên vất vả hơn tôi nhiều.

   Sáng sớm, khi tôi còn cuộn tròn trong chăn thì Tâm đã thức dậy. Bạn ấy quét nhà, cho gà ăn rồi cùng bố tưới rau. Bao nhiêu là việc, thế mà Tâm chưa bao giờ đi học muộn. Còn tôi, nhiều hôm nghe Tâm gọi đi học là vơ vội cặp sách rồi chạy theo, không kịp ăn sáng.

   Bận như thế mà Tâm vẫn học giỏi hơn tôi. Từ khi cùng học với nhau, năm nào Tâm cũng đạt học sinh giỏi, còn tôi cố gắng lắm cũng chỉ được loại khá. Đấy là tối nào hai đứa cũng học bài với nhau, nếu không, tôi chẳng được thế đâu. Nhiều tiết Toán, thầy giảng tôi chẳng hiểu gì cả vì cứ mải nhìn vẩn vơ ra ngoài cửa sổ. Tâm kiên nhẫn giải thích cho tới lúc tôi thật hiểu lí thuyết và biết vận dụng vào làm bài tập mới thôi. Nhìn Tâm say sưa nói, tôi nghĩ lớn lên bạn ấy làm nghề dạy học là hợp nhất.

   Môn Văn, Tâm cũng giỏi hơn tôi. Mỗi lần làm bài ở lớp, Tâm đọc đề rất kĩ, làm dàn bài cẩn thận rồi mới cắm cúi viết. Còn tôi cứ loay hoay mãi. Tôi có để ý quan sát với suy nghĩ, nhận xét gì đâu cơ chứ! Cùng đi theo xe của bố Tâm lên đập chơi, tôi chỉ thích chạy lăng quăng đây đó rồi lấy đá ném thia lia xuống mặt nước. Tôi chẳng biết Tâm nhìn gì, nghĩ gì. Chỉ đến khi làm bài thi cuối học kì tôi mới rõ. Bài văn tả cảnh công trường của Tâm được điểm cao nhất lớp. Tâm so sánh hàng cột điện 500 ki-lô-vôn như những chàng lực sĩ khổng lồ, từng đoàn xe Benla bên sườn đồi trông như đàn trâu mộng và dãy cần cẩu giống những chú hươu cao cổ châu Phi.

   Sau khi làm xong nhiệm vụ ở nhà máy thủy điện Hòa Bình, bố Tâm cùng gia đình được lệnh lên đường đến công trường mới.

   Hôm nay, Tâm đã đi xa thật rồi. Cầm cuốn sổ nhỏ của Tâm tặng tôi trước lúc chia tay, tôi cảm thấy cay cay nơi khóe mắt. Có lẽ tôi phải viết thư ngay cho Tâm để Tâm dù ở xa vẫn cảm thấy có bạn bè thân yêu bên cạnh và biết rằng tôi luôn nhớ đến Tâm.

2<>

 Em tên là Hồng Nhung, năm nay 11 tuổi. Ngày 20 tháng 4 vừa qua, ba mẹ đã tổ chức sinh nhật cho em thật vui và ý nghĩa.

   Trước đó vài hôm, trong bữa cơm tối, mẹ ân cần bảo:

   - Sắp đến sinh nhật Hồng Nhung rồi đấy! Năm nay, con gái thích mẹ tặng quà gì nào?

   Em đang bẽn lẽn chưa biết trả lời ra sao thì ba nói:

   - Lần này, ba sẽ dành cho con một bất ngờ! Một món quà không nằm trong tưởng tượng của con.

   Suốt bữa cơm, em băn khoăn suy đoán nhưng đành chịu.

   - Thôi, con hãy vui lòng chờ nhé!

   Ba vuốt tóc em rồi cười. Tiếng cười của ba mới sảng khoái và ấm áp làm sao!

   Điều thú vị nữa là sinh nhật của em năm nay lại đúng vào ngày nghỉ. Em đã trao thiệp mời tận tay mấy bạn thân trong lớp. Chắc thế nào các bạn ấy cũng tới chia vui với em.

   Sáng chủ nhật, mẹ dậy rất sớm, để dọn dẹp nhà cửa. Em và bé Khoa cũng làm giúp mẹ. Hai chị em lau bàn ghế và nền nhà thật sạch. Mọi việc xong xuôi, ba chở mẹ đi chợ. Em nghe thấy mẹ nói với ba rằng: "Chúng ta sẽ mua tặng con gái một bó hồng anh nhé!".

   Lát sau, ba mẹ về. Em hớn hở đón từ tay mẹ một bó hồng nhung tươi thắm. Mẹ bảo :

   - Con hãy tự cắm hoa để xem con gái mẹ có khéo tay không nào !

   Nhờ mẹ hướng dẫn, em cũng cắm được một bình hoa xinh xắn rồi đem đặt vào giữa chiếc bàn phủ khăn màu xanh lá cây. Sắc đỏ hoa hồng nổi bật giữa nền khăn xanh, trông thật đẹp ! Trên bàn, mẹ đã bày mấy đĩa trái cây, bánh kẹo,… cùng một chiếc bánh kem có cắm 11 ngọn nến nhỏ xíu đủ màu. Dòng chữ : "Chúc mừng sinh nhật Hồng Nhung" nhìn thật thích mắt. Mẹ giục em chải tóc và thay quần áo mới.

   Ngoài cửa chợt có tiếng nói cười rộn rã. Hương, Oanh, Quyên, Tú và Đức ùa vào, tíu tít chúc mừng và tặng em những món quà nho nhỏ nhưng thật ngộ nghĩnh, dễ thương : cuốn sổ tay, chiếc nơ cài tóc, hộp bút chì màu,… Bạn nào cũng xiết tay em thật chặt làm em cảm động không nói nên lời.

   Buổi sinh nhật diễn ra thật là vui. Em thổi tắt nến trong tiếng vỗ tay và tiếng hát chúc mừng sinh nhật. Ba, mẹ chúc em chăm ngoan, học giỏi, được mọi người yêu mến. Một cảm xúc kì lạ, khó tả chợt làm em rưng rưng. Em muốn ôm chặt ba mẹ, bé Khoa và các bạn vào lòng để san sẻ niềm hạnh phúc.

   Ba trao cho em gói nhà mà ba nói là đặc biệt rồi bảo em mở ra xem. Một chiếc đồng hồ báo thức có hình chú gà trống với chiếc mào đỏ chót và chiếc cổ vươn cao ngạo nghễ. Mọi người cùng ồ lên thích thú. Nhìn thấy nó là em mê ngay. Từ nay, chiếc đồng hồ báo thức này sẽ trở thành người bạn gắn bó với em, nhắc nhở em đi học đúng giờ. Em cảm ơn ba. Ba mẹ nhìn em với ánh mắt động viên đầy tình thương mến!

   Em tự nhủ rằng mình đã lớn, phải cố gắng hơn nữa để xứng đáng với những gì tốt đẹp nhất mà ba mẹ, thầy cô và các bạn đã dành cho mình. Sinh nhật vừa rồi sẽ trở thành một kỉ niệm khó quên trong tuổi học trò của em.

5 tháng 9 2019

Hàng năm cứ đến ngày khai trường, lòng tôi lại nao nao đến khó tả. Cái cảm giác bâng khuâng đến xao xuyến - và ngày này đã trở thành kỷ niệm khó phai trong ký ức của tuổi thơ tôi...

Vài hôm trước ngày khai giảng, ba mẹ tôi hối hả mua cho anh em chúng tôi từng cái áo, cái quần, đôi dép... đến cái nón, cây viết và cẩn thận bao bìa, dán nhãn cho anh em tôi từng quyển tập, quyển sách. Cả đêm, ba mẹ vẫn không ngủ để chuẩn bị chu đáo mọi thứ cho chúng tôi ngày mai đến trường. Hẳn là để chúng tôi có được niềm vui ngày tựu trường, gánh nặng trên vai của ba mẹ đã phải nhiều hơn, nhưng tôi vẫn cảm nhận được niềm hạnh phúc tràn đầy trong mắt của ba mẹ.Trời vừa rạng sáng, tôi đã vội vàng mặc quần áo mới, mang đôi giày "ba-ta" trắng tinh vào và đứng soi trước gương. Tôi khẽ mỉm cười sung sướng: "Ừ, giờ thì mình đã là học sinh cấp ba rồi nhé!". Rồi tôi đạp xe nhanh chóng đến trường với niềm vui hớn hở: sắp gặp bạn bè và thầy cô mới...

Hàng cây quen thuộc bên đường ngày nào, giờ sao khác quá. Có lẽ chúng cũng rạo rực như chúng tôi. Những hạt sương tối qua vẫn còn lấm tấm trên lá, đang long lanh dưới nắng mai vàng rỡ, vô cùng ngoạn mục. Dường như mọi vật đều tràn đầy sức sống.

Bước chân vào ngôi trường cấp ba, tất cả mọi thứ đều lạ lẫm, bỡ ngỡ đối với tôi. Ngôi trường mới này có khuôn viên lớn hơn, cây cỏ và hoa kiểng nhiều hơn so với trường cũ của tôi. Nhiều phòng học dài cứ nối tiếp nhau... Tôi ngơ ngác kiếm tìm lớp học của mình, bước đi tới lui liên tục làm trán ướt đẫm cả mồ hôi.

Tôi cố đảo mắt xung quanh để tìm một đứa bạn cũ nhưng cũng đành thất vọng. Tất cả đều là bạn mới, lạ lẫm. Ai cũng trang phục chỉnh tề, tươm tất từ đầu tóc, mặt mũi đến giày dép. Mọi thứ đều sạch sẽ, mới tinh. Dường như các bạn đều muốn khám phá tất cả những cái còn bỡ ngỡ xung quanh mình, với tâm trạng hớn hở và rạo rực.

Thỉnh thoảng, tôi nhìn thấy có vài anh chị năm trước đang tụm năm, tụm bảy trò chuyện ríu rít. Các anh chị trông có vẻ tự tin hơn so với chúng tôi. Họ bắt chuyện và hướng dẫn tận tình cho chúng tôi biết chỗ của căn tin, thư viện, nhà sách, giới thiệu cho chúng tôi biết sơ nét về từng giáo viên sẽ dạy mình... Chúng tôi cứ ngơ ngác lắng nghe hướng dẫn của các anh chị.

Tiếng kẻng vang lên, báo hiệu giờ vô lớp, khác với tiếng trống quen thuộc của trường cấp hai ngày nào. Chúng tôi nhanh chóng xếp hàng và chờ giáo viên chủ nhiệm xuống lớp. Tâm trạng bạn nào cũng náo nức và hồi hộp. Bỗng tôi nghe có tiếng hỏi thăm quen thuộc và thân thương: "Bạn tên gì? Nhà ở đâu? Năm rồi học trường nào vậy...?"

Nhiều năm trôi qua nhưng những cảm xúc về ngày khai giảng đối với tôi khó có thể diễn tả hết, nó đã in sâu vào con tim của tôi từ bao giờ. Và mỗi năm cứ đến ngày này là lòng tôi lại dâng lên những cảm xúc da diết đến không nguôi...

Trong cuộc đời mỗi người chúng ta ai cũng đã từng mắc lỗi. Tuy phạm lỗi nhưng quan trọng là chúng ta có biết nhận và sửa lỗi hay không. Tôi cũng đã từng chưa học bài. Dù đó chỉ là lỗi nhỏ nhưng nó vẫn để lại cho tôi biết bao sự ân hận, xấu hổ và cũng làm cho thầy cô, ba mẹ rất buồn và thất vọng về tôi.
 

Những bài văn kể chuyện đời thường lớp 6

Những bài văn kể chuyện đời thường lớp 6 - Ảnh minh họa

Hôm ấy là ngày thứ hai nắng đẹp. Cuối tuần trước,chúng tôi có rất nhiều thời gian để làm bài và học bài cũ. Thế nhưng hôm thứ sáu phải học tân 5 tiết nên chúng tôi ai cũng cảm thấy mệt mỏi. Vừa về đến nhà,tôi đặt ngay cái cặp xuống đất ròi dán mắt vào máy vi tính từ sáng đến tối mịt,quên cả ăn cơm cùng gia đình. Chơi chán, tôi nghĩ: "Thứ hai ắt hẳn cô sẽ kiểm tra bài cũ.Thôi,bây giờ mình nên học bài thôi! "Tôi vừa lấy sách vở ra thì cái Lan-bạn hàng xóm của tôi sang rủ đi xem xiếc. Vì thích nên tôi bỏ học bài và đi theo cô bạn. Tối về tôi rất mệt và ngủ luôn đến sáng thứ bảy. Hôm đó,chị họ và bác tôi lên chơi. Tôi nói chuyện,đi chơi với chị rất vui vẻ. Khi bác và chị ra về cũng là lúc tối chủ nhật. Tôi mở sách ra học. Nhưng sao mắt tôi cứ díp lại thế này. Tôi nghĩ rằng cô giáo sẽ không gọi lên bảng vì tôi đã có rất nhiều điểm cao rồi mà. Thế là tôi yên tâm ngủ một mạch tới sáng.

"Tùng tùng tùng"-tiếng trống bắt đầu tiết toấn của cô Lam đã vang lên. Khi cô vào lớp,tim tôi đập thình thịch. Cô lặng lẽ mở sổ điểm ra rồi liếc nhìn tên thằng Tùng,cái Mai. Bất ngờ,cô đóng sổ lại và nói:

-Hôm nay chúng ta sẽ kiểm tra 15' các con lấy giấy ra đi!

Sau khi nghe cô nói, tôi rất hoang mang và lo sợ. Cô bắt đầu chép đề lên bảng. Các bạn cặm cụi làm bài. Trong lớp không có tiếng gì ngoại trừ tiếng bút các bạn làm bài. Cuối giờ,tôi nộp cho cô tờ giấy trắng.

Rồi ngày hôm sau, cô trả bài, tôi bị điểm 2. Ngay cả thằng Hòang-người học dốt nhất lớp tôi còn được điểm 8 mà tôi là một học sinh giỏi sao chỉ được mỗi 2. Thấy tôi lần đầu bị điểm kém,cô gọi lên hỏi. Tôi bước từng bước nặng nè lên bục giảng. Cô hỏi:

- Con đã ôn bài cũ chưa?

Tôi lặng thinh trước câu hỏi của cô. Tôi lấy hết can đảm trả lời:

- Dạ,con chưa học bài!

Tôi nghĩ rằng cô và các bạn sẽ vô cùng thất vọng về tôi. Các bài kiểm tra trước tôi toàn được 9,10 mà. Cô lại ân cần:

- Lí do gì khiến một lớp trưởng gương mẫu như con lại chưa ôn bài và bị điểm kém vậy?

Sau khi nghe câu hỏi của cô,tôi cảm thấy rất xấu hổ và ân hận. Hai chữ"lớp trưởng "Sao xa vời quá! Trong đầu tôi hiện lên rất nhiều suy nghĩ:  con ốm,con chưa học bài,con mải chơi,mẹ ốm nên con chưa học bài,...

Thế rồi tôi cũng quyết định nói thật với cô.Tôi kể hết mọi chuyện cho cô nghe .Nét mặt cô thoáng buồn! Chắc giờ cô thất vọng về mình lắm-tôi thầm nghĩ! Cô nói với tôi:

- Về nhà con nhớ ôn bài kĩ nha!

Tôi trả lời:

- Con cảm ơn cô ạ. Con hứa sẽ chăm chỉ hơn

Cô mỉm cười:

- Lần sau cô gỡ điểm con nhé!

Tôi"vâng ạ" tôi chạy xe về nhà.Mẹ tôi đang ngồi khâu áo. Đứng ngoài cửa ,tôi không biết nên nói với mẹ thế nào. Tôi buồn bã bước vào nhà. Mẹ niềm nở ra đón:

- Con yêu của mẹ hôm nay có được điểm nào không?

Người tôi run lẩy bẩy khi nghe câu hỏi của mẹ. Cuối cùng, tôi lấy hết can đảm, nói:

- Dạ, con bị điểm 2 ạ!

Mẹ tôi sửng sốt vì từ trước đến giờ lúc nào tôi cũng làm mẹ vui bởi số điểm của mình! Mẹ hỏi:

- Vì sao con lại bị điểm kém vậy?

Tôi im lặng hồi lâu rồi trả lời mẹ:

- Dạ,do con mải chơi. Con xin lỗi mẹ ạ!

Tôi nhận thấy mẹ buồn lắm! Chắc bây giờ mẹ đang thất vọng về tôi - Tôi nghĩ. Thế nhưng mẹ vẫn gắng mỉm cuời:

- Thôi, lần sau con gỡ điểm nhé!

Tôi vui vẻ nhưng vẫn thấy ân hận về việc làm của mình!

Tôi rất vui vì được mẹ và cô tha thứ. Sau sự việc này, tôi thấy mình cần chú ý đến việc học hơn. Dù có những cuộc chơi vui đến mấy thì tôi cũng phải học bài. Dù được mọi người tha lỗi nhưng đến bây giờ tôi vẫn cảm thấy xấu hổ và ân hận. Tôi hứa sẽ chăm học hơn để mẹ có thể hãnh diện về tôi, thầy cô và bạn bè sẽ mến phục một lớp trưởng vừa gương mẫu, vừa học giỏi như tôi. Tôi sẽ không làm mọi người thất vọng thêm một lần nữa.

Trong cuộc đời mỗi người chúng ta ai cũng đã từng mắc lỗi. Tuy phạm lỗi nhưng quan trọng là chúng ta có biết nhận và sửa lỗi hay không. Tôi cũng đã từng chưa học bài. Dù đó chỉ là lỗi nhỏ nhưng nó vẫn để lại cho tôi biết bao sự ân hận, xấu hổ và cũng làm cho thầy cô, ba mẹ rất buồn và thất vọng về tôi.
 

Những bài văn kể chuyện đời thường lớp 6

Những bài văn kể chuyện đời thường lớp 6 - Ảnh minh họa

Hôm ấy là ngày thứ hai nắng đẹp. Cuối tuần trước,chúng tôi có rất nhiều thời gian để làm bài và học bài cũ. Thế nhưng hôm thứ sáu phải học tân 5 tiết nên chúng tôi ai cũng cảm thấy mệt mỏi. Vừa về đến nhà,tôi đặt ngay cái cặp xuống đất ròi dán mắt vào máy vi tính từ sáng đến tối mịt,quên cả ăn cơm cùng gia đình. Chơi chán, tôi nghĩ: "Thứ hai ắt hẳn cô sẽ kiểm tra bài cũ.Thôi,bây giờ mình nên học bài thôi! "Tôi vừa lấy sách vở ra thì cái Lan-bạn hàng xóm của tôi sang rủ đi xem xiếc. Vì thích nên tôi bỏ học bài và đi theo cô bạn. Tối về tôi rất mệt và ngủ luôn đến sáng thứ bảy. Hôm đó,chị họ và bác tôi lên chơi. Tôi nói chuyện,đi chơi với chị rất vui vẻ. Khi bác và chị ra về cũng là lúc tối chủ nhật. Tôi mở sách ra học. Nhưng sao mắt tôi cứ díp lại thế này. Tôi nghĩ rằng cô giáo sẽ không gọi lên bảng vì tôi đã có rất nhiều điểm cao rồi mà. Thế là tôi yên tâm ngủ một mạch tới sáng.

"Tùng tùng tùng"-tiếng trống bắt đầu tiết toấn của cô Lam đã vang lên. Khi cô vào lớp,tim tôi đập thình thịch. Cô lặng lẽ mở sổ điểm ra rồi liếc nhìn tên thằng Tùng,cái Mai. Bất ngờ,cô đóng sổ lại và nói:

-Hôm nay chúng ta sẽ kiểm tra 15' các con lấy giấy ra đi!

Sau khi nghe cô nói, tôi rất hoang mang và lo sợ. Cô bắt đầu chép đề lên bảng. Các bạn cặm cụi làm bài. Trong lớp không có tiếng gì ngoại trừ tiếng bút các bạn làm bài. Cuối giờ,tôi nộp cho cô tờ giấy trắng.

Rồi ngày hôm sau, cô trả bài, tôi bị điểm 2. Ngay cả thằng Hòang-người học dốt nhất lớp tôi còn được điểm 8 mà tôi là một học sinh giỏi sao chỉ được mỗi 2. Thấy tôi lần đầu bị điểm kém,cô gọi lên hỏi. Tôi bước từng bước nặng nè lên bục giảng. Cô hỏi:

- Con đã ôn bài cũ chưa?

Tôi lặng thinh trước câu hỏi của cô. Tôi lấy hết can đảm trả lời:

- Dạ,con chưa học bài!

Tôi nghĩ rằng cô và các bạn sẽ vô cùng thất vọng về tôi. Các bài kiểm tra trước tôi toàn được 9,10 mà. Cô lại ân cần:

- Lí do gì khiến một lớp trưởng gương mẫu như con lại chưa ôn bài và bị điểm kém vậy?

Sau khi nghe câu hỏi của cô,tôi cảm thấy rất xấu hổ và ân hận. Hai chữ"lớp trưởng "Sao xa vời quá! Trong đầu tôi hiện lên rất nhiều suy nghĩ:  con ốm,con chưa học bài,con mải chơi,mẹ ốm nên con chưa học bài,...

Thế rồi tôi cũng quyết định nói thật với cô.Tôi kể hết mọi chuyện cho cô nghe .Nét mặt cô thoáng buồn! Chắc giờ cô thất vọng về mình lắm-tôi thầm nghĩ! Cô nói với tôi:

- Về nhà con nhớ ôn bài kĩ nha!

Tôi trả lời:

- Con cảm ơn cô ạ. Con hứa sẽ chăm chỉ hơn

Cô mỉm cười:

- Lần sau cô gỡ điểm con nhé!

Tôi"vâng ạ" tôi chạy xe về nhà.Mẹ tôi đang ngồi khâu áo. Đứng ngoài cửa ,tôi không biết nên nói với mẹ thế nào. Tôi buồn bã bước vào nhà. Mẹ niềm nở ra đón:

- Con yêu của mẹ hôm nay có được điểm nào không?

Người tôi run lẩy bẩy khi nghe câu hỏi của mẹ. Cuối cùng, tôi lấy hết can đảm, nói:

- Dạ, con bị điểm 2 ạ!

Mẹ tôi sửng sốt vì từ trước đến giờ lúc nào tôi cũng làm mẹ vui bởi số điểm của mình! Mẹ hỏi:

- Vì sao con lại bị điểm kém vậy?

Tôi im lặng hồi lâu rồi trả lời mẹ:

- Dạ,do con mải chơi. Con xin lỗi mẹ ạ!

Tôi nhận thấy mẹ buồn lắm! Chắc bây giờ mẹ đang thất vọng về tôi - Tôi nghĩ. Thế nhưng mẹ vẫn gắng mỉm cuời:

- Thôi, lần sau con gỡ điểm nhé!

Tôi vui vẻ nhưng vẫn thấy ân hận về việc làm của mình!

Tôi rất vui vì được mẹ và cô tha thứ. Sau sự việc này, tôi thấy mình cần chú ý đến việc học hơn. Dù có những cuộc chơi vui đến mấy thì tôi cũng phải học bài. Dù được mọi người tha lỗi nhưng đến bây giờ tôi vẫn cảm thấy xấu hổ và ân hận. Tôi hứa sẽ chăm học hơn để mẹ có thể hãnh diện về tôi, thầy cô và bạn bè sẽ mến phục một lớp trưởng vừa gương mẫu, vừa học giỏi như tôi. Tôi sẽ không làm mọi người thất vọng thêm một lần nữa.

Bài 2 Trong cuộc đời mỗi người chúng ta ai cũng đã từng mắc lỗi. Tuy phạm lỗi nhưng quan trọng là chúng ta có biết nhận và sửa lỗi hay không. Tôi cũng đã từng chưa học bài. Dù đó chỉ là lỗi nhỏ nhưng nó vẫn để lại cho tôi biết bao sự ân hận, xấu hổ và cũng làm cho thầy cô, ba mẹ rất buồn và thất vọng về tôi.

Hôm ấy là ngày thứ hai nắng đẹp. Cuối tuần trước,chúng tôi có rất nhiều thời gian để làm bài và học bài cũ. Thế nhưng hôm thứ sáu phải học tân 5 tiết nên chúng tôi ai cũng cảm thấy mệt mỏi. Vừa về đến nhà,tôi đặt ngay cái cặp xuống đất ròi dán mắt vào máy vi tính từ sáng đến tối mịt,quên cả ăn cơm cùng gia đình. Chơi chán, tôi nghĩ: "Thứ hai ắt hẳn cô sẽ kiểm tra bài cũ.Thôi,bây giờ mình nên học bài thôi! "Tôi vừa lấy sách vở ra thì cái Lan-bạn hàng xóm của tôi sang rủ đi xem xiếc. Vì thích nên tôi bỏ học bài và đi theo cô bạn. Tối về tôi rất mệt và ngủ luôn đến sáng thứ bảy. Hôm đó,chị họ và bác tôi lên chơi. Tôi nói chuyện,đi chơi với chị rất vui vẻ. Khi bác và chị ra về cũng là lúc tối chủ nhật. Tôi mở sách ra học. Nhưng sao mắt tôi cứ díp lại thế này. Tôi nghĩ rằng cô giáo sẽ không gọi lên bảng vì tôi đã có rất nhiều điểm cao rồi mà. Thế là tôi yên tâm ngủ một mạch tới sáng.

"Tùng tùng tùng"-tiếng trống bắt đầu tiết toấn của cô Lam đã vang lên. Khi cô vào lớp,tim tôi đập thình thịch. Cô lặng lẽ mở sổ điểm ra rồi liếc nhìn tên thằng Tùng,cái Mai. Bất ngờ,cô đóng sổ lại và nói:

-Hôm nay chúng ta sẽ kiểm tra 15' các con lấy giấy ra đi!

Sau khi nghe cô nói, tôi rất hoang mang và lo sợ. Cô bắt đầu chép đề lên bảng. Các bạn cặm cụi làm bài. Trong lớp không có tiếng gì ngoại trừ tiếng bút các bạn làm bài. Cuối giờ,tôi nộp cho cô tờ giấy trắng.

Rồi ngày hôm sau, cô trả bài, tôi bị điểm 2. Ngay cả thằng Hòang-người học dốt nhất lớp tôi còn được điểm 8 mà tôi là một học sinh giỏi sao chỉ được mỗi 2. Thấy tôi lần đầu bị điểm kém,cô gọi lên hỏi. Tôi bước từng bước nặng nè lên bục giảng. Cô hỏi:

- Con đã ôn bài cũ chưa?

Tôi lặng thinh trước câu hỏi của cô. Tôi lấy hết can đảm trả lời:

- Dạ,con chưa học bài!

Tôi nghĩ rằng cô và các bạn sẽ vô cùng thất vọng về tôi. Các bài kiểm tra trước tôi toàn được 9,10 mà. Cô lại ân cần:

- Lí do gì khiến một lớp trưởng gương mẫu như con lại chưa ôn bài và bị điểm kém vậy?

Sau khi nghe câu hỏi của cô,tôi cảm thấy rất xấu hổ và ân hận. Hai chữ"lớp trưởng "Sao xa vời quá! Trong đầu tôi hiện lên rất nhiều suy nghĩ:  con ốm,con chưa học bài,con mải chơi,mẹ ốm nên con chưa học bài,...

Thế rồi tôi cũng quyết định nói thật với cô.Tôi kể hết mọi chuyện cho cô nghe .Nét mặt cô thoáng buồn! Chắc giờ cô thất vọng về mình lắm-tôi thầm nghĩ! Cô nói với tôi:

- Về nhà con nhớ ôn bài kĩ nha!

Tôi trả lời:

- Con cảm ơn cô ạ. Con hứa sẽ chăm chỉ hơn

Cô mỉm cười:

- Lần sau cô gỡ điểm con nhé!

Tôi"vâng ạ" tôi chạy xe về nhà.Mẹ tôi đang ngồi khâu áo. Đứng ngoài cửa ,tôi không biết nên nói với mẹ thế nào. Tôi buồn bã bước vào nhà. Mẹ niềm nở ra đón:

- Con yêu của mẹ hôm nay có được điểm nào không?

Người tôi run lẩy bẩy khi nghe câu hỏi của mẹ. Cuối cùng, tôi lấy hết can đảm, nói:

- Dạ, con bị điểm 2 ạ!

Mẹ tôi sửng sốt vì từ trước đến giờ lúc nào tôi cũng làm mẹ vui bởi số điểm của mình! Mẹ hỏi:

- Vì sao con lại bị điểm kém vậy?

Tôi im lặng hồi lâu rồi trả lời mẹ:

- Dạ,do con mải chơi. Con xin lỗi mẹ ạ!

Tôi nhận thấy mẹ buồn lắm! Chắc bây giờ mẹ đang thất vọng về tôi - Tôi nghĩ. Thế nhưng mẹ vẫn gắng mỉm cuời:

- Thôi, lần sau con gỡ điểm nhé!

Tôi vui vẻ nhưng vẫn thấy ân hận về việc làm của mình!

Tôi rất vui vì được mẹ và cô tha thứ. Sau sự việc này, tôi thấy mình cần chú ý đến việc học hơn. Dù có những cuộc chơi vui đến mấy thì tôi cũng phải học bài. Dù được mọi người tha lỗi nhưng đến bây giờ tôi vẫn cảm thấy xấu hổ và ân hận. Tôi hứa sẽ chăm học hơn để mẹ có thể hãnh diện về tôi, thầy cô và bạn bè sẽ mến phục một lớp trưởng vừa gương mẫu, vừa học giỏi như tôi. Tôi sẽ không làm mọi người thất vọng thêm một lần nữa.

12 tháng 9 2019

Văn bản “Mẹ tôi” của A-mi-xi.

  • Đầu tiên là lời giới thiệu của nhân vật “tôi” nói rõ lí do vì sao bố viết thư cho mình.
  • Phần tiếp theo là nội dung của bức thư, gồm có những phần sau:
    • Người cha nhắc đến lỗi của đứa con và nỗi buồn của bố trước thái độ hỗn láo của En-ri-cô đối với mẹ.
    • Người bố khéo léo nhắc lại những ngày tháng mẹ lo lắng, chăm sóc cho En-ri-cô. Nói về sự hi sinh và vai trò to lớn của người mẹ để đứa con cảm nhận sâu sắc hơn lỗi lầm của mình
    • Bố giả định ngày mẹ mất và sự vô ích của nỗi hối hận muộn màng.
    • Bài văn kết thúc bằng những lời nói rất kiên quyết của người cha khi căn dặn và nhắc nhở đứa con mình.
    • #Châu;s ngốc