K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2018

= 5a(x-3y+4)

17 tháng 7 2018

Phân tích đa thức thành nhân tử :

\(5ax-15ay+20a\)

\(=5a\left(x-3y+4\right)\)

(  Phân tích bằng phương pháp đặt nhân tử chung )

_ nha _

17 tháng 7 2018

a,(x+2y)3 =x3+3.x2.2y+3.x.(2y)2+(2y)3

= x3+6x2y+12xy2+8y3

b, phần b tương tự dấu thay đổi một tí

c, (5x+1)(5x+1)= (5x+1)2

=25x2+10x+1

17 tháng 7 2018

a)  \(\left(x+2y\right)^3=x^3+6x^2y+12xy^2+8y^3\)

b)  \(\left(2x-1\right)^3=8x^3-12x^2+6x-1\)

c)  \(\left(5x+1\right)\left(5x-1\right)=25x^2-1\)

17 tháng 7 2018

\(a^2\left(b-c\right)+b^2\left(c-a\right)+c^2\left(a-b\right)\)

\(=a^2\left(b-c\right)+b^2\left(c-a\right)-c^2\left[\left(b-c\right)+\left(c-a\right)\right]\)

\(=a^2\left(b-c\right)+b^2\left(c-a\right)-c^2\left(b-c\right)-c^2\left(c-a\right)\)

\(=\left(b-c\right)\left(a^2-c^2\right)+\left(c-a\right)\left(b^2-c^2\right)\)

\(=\left(b-c\right)\left(a-c\right)\left(a+c\right)+\left(c-a\right)\left(b-c\right)\left(b+c\right)\)

\(=\left(b-c\right)\left(a-c\right)\left(a+c-b-c\right)\)

\(=\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)\)

17 tháng 7 2018

Đặt A là biểu thức của đề bài.

Ta có: 3/ 1.2.3.4 = 1/ 1.2.3 -1/ 2.3.4

          3/ 2.3.4.5 = 1/ 2.3.4 -1/ 3.4.5

          3/ n(n+1)(n+2)(n+3) = 1/ n(n+1)(n+2) -1/ (n+1)(n+2)(n+3)

Do đó: 3A = 1/ 1.2.3 -1/ 2.3.4 + 1/ 2.3.4 - 1/ 3.4.5 +...+ 1/ n(n+1)(n+2) - 1/ (n+1)(n+2)(n+3)

3A = 1/ 1.2.3 - 1/ (n+1)(n+2)(n+3)

3A = 1/6 - 1/ (n+1)(n+2)(n+3)

A = 1/18 - 1/ 3(n+1)(n+2)(n+3)

Đó là kết quả rút gọn. Chúc bạn học tốt.

17 tháng 7 2018

Đặt \(A=\frac{1}{1.2.3.4}+\frac{1}{2.3.4.5}+\frac{1}{3.4.5.6}+...+\frac{1}{n.\left(n+1\right).\left(n+2\right).\left(n+3\right)}\)

\(\Rightarrow3A=\frac{3}{1.2.3.4}+\frac{3}{2.3.4.5}+\frac{3}{3.4.5.6}+...+\frac{3}{n.\left(n+1\right).\left(n+2\right).\left(n+3\right)}\)

\(3A=\frac{1}{1.2.3}-\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{2.3.4}-\frac{1}{3.4.5}+...+\frac{1}{n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)}-\frac{1}{\left(n+1\right).\left(n+2\right).\left(n+3\right)}\)

\(3A=\frac{1}{1.2.3}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\)

\(A=\frac{\frac{1}{1.2.3}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)}}{3}\)

B tự làm nốt nhé

Bài này áp dụng công thức:

 \(\frac{a}{b.c.d.e}=\frac{1}{b.c.d}-\frac{1}{c.d.e}\)( đk: \(e-b=a\))

17 tháng 7 2018

Áp dụng BĐT cosi với 2 số x,y > 0

Ta có: \(\frac{x+y}{2}\ge\sqrt{xy}\Leftrightarrow a\ge\sqrt{xy}\)

Áp dụng BĐT cosi với 2 số không âm \(\frac{1}{x},\frac{1}{y}\)

ta có: \(\frac{\frac{1}{x}+\frac{1}{y}}{2}\ge\sqrt{\frac{1}{x}.\frac{1}{y}}\) \(\Leftrightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{1}{\sqrt{xy}}\left(1\right)\)

Tiếp tục xét: \(\frac{2}{\sqrt{xy}}\ge\frac{2}{a}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{2}{a}\)

A đạt GTNN khi \(\frac{1}{x}=\frac{1}{y}\Leftrightarrow x=y=a\)

20 tháng 9 2018

Áp dụng BDT BU-nhi-a mo rong, ta có:

A=\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{\left(1+1\right)^2}{x+y}\)

Do \(x+y=2a\)nen:

A\(\ge\frac{4}{2a}\)

\(\Leftrightarrow A\ge\frac{2}{a}\)

Dau bang xay ra khi : x=y=a

11 tháng 9 2018

AD=15 cm

11 tháng 9 2018

Dựa vào tính chất pitago

17 tháng 7 2018

Lần sau đăng thì chia thành nhiều câu hỏi nhé

\(16^2-9.\left(x+1\right)^2=0\)

\(16^2-\text{ }\left[3.\left(x+1\right)\right]^2=0\)

\(\left[16-3.\left(x+1\right)\right].\left[16+3\left(x+1\right)\right]=0\)

\(\left[16-3x-3\right]\left[16+3x+3\right]=0\)

\(\left[13-3x\right].\left[19+3x\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}13-3x=0\\19+3x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=13\\3x=-19\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{3}\\x=-\frac{19}{3}\end{cases}}}\)

KL:..............................

25 tháng 7 2018

Nhiều câu hỏi mà bn ??

17 tháng 7 2018

Với x=2 , ta có:

     a^2 (2-1) -3a = 2.( 2.2+1)

     a^2 .1 -3a = 2.5

     a^2 -3a =10

     a^2 -3a-10 = 0

     a^2 -5a+2a-10 = 0

     a(a-5) +2(a-5)= 0

     (a+2)(a-5) = 0

Do đó: a+2=0 hoặc a-5=0

Suy ra: a= -2 hoặc a= 5

Vậy a =-2 hoặc a= 5

Giải phương trình là phải viết đấu tương đương đấy. Mình ko biết cách viết dấu tương đương trên trang này, mong bạn thông cảm.

Chúc bạn học tốt.

   

17 tháng 7 2018

Thay \(x=2\)

\(a^2\left(2-1\right)-3a=2\left(2.2+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2a^2-a^2-3a=10\)

\(\Leftrightarrow a^2-3a-10=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-5a+2a-10=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-5\right)+2\left(a-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+2\right)\left(a-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a+2=0\\a-5=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}a=-2\\a=5\end{cases}}\)

 Vậy để phương trình nhận x=2 là nghiệm thì \(a=-2;5\)