K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2019

a) Xét tg ABH và tg ACH, ta có: 

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\left(AH\perp BC\right)\)

AB=AC(tg ABC cân tại A)

AH cạnh chung
Do đó : tg ABH = tg ACH (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\)HB = HC (2 cạnh tương ứng)
 

b) Vì tg ABH = tg ACH (câu a)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(2 góc tương ứng)

c) Xét tg ADH và tg ACH, ta có:
 \(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}\)(= 90 độ)
AH cạnh chung
góc BAH = góc CAH (câu b)
Do đó: tg ADH  = tg AEH (cạnh huyền - góc nhọn)
=> HD = HE (2 cạnh tương ứng)
=> tg HDE cân tại H

 


 


 


 


 

5 tháng 4 2019

Biến đổi bt tương đương : (x^2-1)/2 =y^2 
Ta có: vì x,y là số nguyên dương nên 
+) x>y và x phải là số lẽ. 
Từ đó đặt x=2k+1 (k nguyên dương); 
Biểu thức tương đương 2*k*(k+1)=y^2 (*); 
Để ý rằng: 
Y là 1 số nguyên tố nên y^2 sẽ là 1 số nguyên dương mà nó có duy nhất 3 ước là : 
{1,y, y^2} ; 
từ (*) dễ thấy y^2 chia hết cho 2, dĩ nhiên y^2 không thể là 2, vậy chỉ có thể y=2 =>k=1; 
=>x=3. 
Vậy ta chỉ tìm được 1 cặp số nguyên tố thoả mãn bài ra là x=3 và y=2 (thoả mãn).

12 tháng 10 2019

Ta có x2-2y2=1\(\Leftrightarrow\)x2=2y2+1\(\Rightarrow\)x là số lẻ.

Đặt x=2k+1\(\Rightarrow\) (2k+1)2=2y2+1\(\Leftrightarrow\) 4k2+4k+1=2y2+1\(\Leftrightarrow\) y2=2k2+2k\(\Rightarrow\) y chẵn, mà y là số nguyên tố \(\Rightarrow\) y=2\(\Rightarrow\) x=3

5 tháng 4 2019

Có điều kiện gì nữa không ? Nếu không sao mà làm được ?

5 tháng 4 2019

Với a , b \(\inℕ^∗\)

5 tháng 4 2019

bởi vì đó không phải là một cửa hàng

5 tháng 4 2019

Sự khác biệt giữa lần nhân vật tôi và người thứ hai vào nhà hàng ở chỗ: lần một nhà hàng thông báo với tôi là hết thức ăn, nhưng lần thứ hai thì không nói như vậy, chứng tỏ đã có thức ăn. Tại sao mới có một lúc đã có thức ăn, hơn nữa nơi đây lại là một sa mạc hoang vu, trời thì lại đêm tối. Đơn giản là thức ăn ở đây đã có rồi, là người đã đi vào lúc trước, chính là nhân vật tôi.

Bài làm

B A C 4 cm 50 o


BAC50o4 cm

*  Các bước vẽ tam giác ABC cân tại B. Có góc B = 50và AB = 4cm. 

- Bước 1: Vẽ góc ABC có số đo là 50 

- Bước 2: Vẽ cạnh AB bằn 4 cm và BC = 4 cm để tam giác ABC cân 

- Bước 3: Hoàn thiện hình vẽ.

~ Mik không biết tính số đo góc hay hính số đo cạnh, vậy thì mik làm góc nha! ^_^ ~

* Tính số đo góc:

Vì tam giác ABC cân tại B

=> Góc A = góc C ( hai góc ở đáy )

Xét tam giác ABC có:

A + B + C = 180o ( Tổng ba góc trong tam giác )

50o + B + C = 180o 

          B + C = 180o - 50o 

          B + C = 130o 

Mà B = C ( chứng minh trên )

=> B = C = 130o : 2 = 65o 

Vậy A = 50o , B = C = 65o 

# Chúc bạn học tốt #