K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2019

Áp dụng công thức:  (m – n). ( m+ n) = m2 – n2 => m2 – n2 chia hết (m – n)

Ta có : f(x)=ax2- bx + c

=> Tính chất: f (m) – f(n) chia hết ( m – n)

Ta có:

 f(104) – f(9) chia hết 105

=> f(104) – f(9) chia hết 5

=> f(104) chia hết 5

Mặt khác:

f(104) – f(5) chia hết 99

=> f(104) – f(5) chia hết 9

=> f(104) chia hết 9

Vậy f(104) chia hết (5.9) = 45 

14 tháng 4 2019

Thay x = \(\frac{1}{2}\), y = \(\frac{-1}{3}\)vào biểu thức A

Ta được: \(A=3.\left(\frac{1}{2}\right)^3.\left(\frac{-1}{3}\right)+6.\left(\frac{1}{2}\right)^2.\left(-\frac{1}{3}\right)^2+3.\frac{1}{2}.\left(\frac{-1}{3}\right)^2\)

\(=\frac{3.1.\left(-1\right)}{8.3}+\frac{6.1.1}{4.9}+\frac{3.1.1}{2.9}\)

\(=\frac{-1}{8}+\frac{1}{6}+\frac{1}{6}=\frac{5}{24}\)

Thay x = -1, y = 3 vào biểu thức B

Ta được:

B = (-1)2. 32 + (-1) . 3 +(-1)3 +33

   = 9 + (-3) + (-1) + 27  

   = 32

14 tháng 4 2019

\(A=3x^2y+6x^2y^2+3xy^2\)

\(A=3\left(\frac{1}{2}\right)^3\left(-\frac{1}{3}\right)+6\left(\frac{1}{2}\right)^2\left(-\frac{1}{3}\right)^2+3\left(\frac{1}{2}\right)\left(-\frac{1}{3}\right)^2\)

\(A=\left(-\frac{1}{8}\right)+\frac{1}{6}+\frac{1}{6}\)

\(A=\frac{5}{24}\)

Vậy: Biểu thức A tại x = 1/2; y = -1/3 là: 5/24

\(B=x^2y^2+xy+x^3+y^3\)

\(B=\left(-1\right)^2.3^2+\left(-1\right).3+\left(-1\right)^3+3^3\)

\(B=9+\left(-3\right)+26\)

\(B=32\)

Vậy: biểu thức B tại x = -1; y = 3 là: 32

14 tháng 4 2019

A=\(x^3.\left(\frac{-5}{4}x^2y\right)\)=\(x^5\).\(\left(\frac{-5}{4}\right)y\)

-Bậc là: 6

-Hệ số:\(\frac{-5}{4}\)

B=\(\left(\frac{-3}{4}x^5y^4\right).\left(xy^2\right).\left(\frac{-8}{9}\right)\)\(x^2y^5\)

=\(\frac{2}{3}.x^8.y^{11}\)

-Bậc là: 19

-Hệ số:\(\frac{2}{3}\)

C=\(\frac{1}{6}x\left(2y^3\right)^2.\left(-9x^5y\right)\)

=\(\frac{1}{6}x\left(4.y^6\right).\left(-9x^5y\right)\)

=-6.\(x^6\).\(y^7\)

-Bậc là: 13

-Hệ số: -6

14 tháng 4 2019

Ở trên H có đấy, 2 cách lun!!
Mik ko cóp link đc nhưng sẽ cóp bài cho bạn, kkk ^.^

Ta có:

Gọi số giờ người thứ nhất; thứ hai; thứ ba làm lần lượt là a; b; c (a;b;c  N*)

Gọi số dụng cụ 3 người sản xuất là k

Ta có:

\(7.a=8.b=12.c=k\)\(a+b+c=177\)

\(\Rightarrow\frac{a}{\frac{1}{7}}=\frac{b}{\frac{1}{8}}=\frac{c}{\frac{1}{12}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a}{\frac{1}{7}}=\frac{b}{\frac{1}{8}}=\frac{c}{\frac{1}{12}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{12}}=\frac{177}{\frac{59}{168}}=504\)

\(\Rightarrow a=504.\frac{1}{7}=72;b=504.\frac{1}{8}=63;c=504.\frac{1}{12}=42\)

Gọi số giờ người thứ nhất; thứ hai; thứ ba làm lần lượt là a; b; c (a;b;c  N*)

Gọi số dụng cụ 3 người sản xuất là k

Ta có:

7.a=8.b=12.c=k7.a=8.b=12.c=k và a + b + c = 177

=> \(\frac{a}{\frac{1}{7}}=\frac{b}{\frac{1}{8}}=\frac{c}{\frac{1}{12}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a}{\frac{1}{7}}=\frac{b}{\frac{1}{8}}=\frac{c}{\frac{1}{12}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{12}}=\frac{177}{\frac{50}{168}}=504\)

=>a=72

b=63

c=42

Vậy người thứ nhất làm trong 72 giờ, người thứ hai làm trong 63 giờ, người thứ ba làm trong 42 giờ

14 tháng 4 2019

Ko bn ạk

14 tháng 4 2019

ngày mai ko nghỉ hả

14 tháng 4 2019

thues hai tớ đi học thêm