K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

âu 1: Trên Trái Đất người ta chia thành mấy đới khí hậu?A: 2B: 3C:4D: 5Câu 2: Có bao nhiêu % số loài cây và chim, thú trên Trái Đất sinh sống ở rừng rậm đới nóng?A: 40%B:50%C: 60%D: 70%Câu 3: Vị trí của môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảngA: từ 50B đến 50NB: từ vĩ tuyến 50 đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.C: khu vực Nam Á và Đông Nam Á.D: khu vực Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi.Câu 4: Vị trí...
Đọc tiếp

âu 1: Trên Trái Đất người ta chia thành mấy đới khí hậu?

A: 2

B: 3

C:4

D: 5

Câu 2: Có bao nhiêu % số loài cây và chim, thú trên Trái Đất sinh sống ở rừng rậm đới nóng?

A: 40%

B:50%

C: 60%

D: 70%

Câu 3: Vị trí của môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng

A: từ 50B đến 50N

B: từ vĩ tuyến 50 đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.

C: khu vực Nam Á và Đông Nam Á.

D: khu vực Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi.

Câu 4: Vị trí của môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng

A: từ 50B đến 50N

B: từ vĩ tuyến 50 đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.

C: khu vực Nam Á và Đông Nam Á.

D: khu vực Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi.

Câu 5: Tại sao đới nóng có giới sinh vật hết sức phong phú và đa dạng?

A. khí hậu phân hóa đa dạng với nhiều kiểu khác nhau, dẫn đến sự phong phú về sinh vật.

B. là nơi gặp gỡ của các luồng sinh vật di cư và di lưu đến từ nhiều vùng miền.

C. do con người mang nhiều loài sinh vật từ nơi khác đến và nhân giống, lai tạo mới.

D. khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa dồi dào và độ ẩm lớn.

Câu 6. Sự thất thường trong chế độ mưa ở môi trường nhiệt đới gió mùa đã gây ra thiên tai:

A. động đất, sóng thần.

B. bão, lốc.

C. hạn hán, lũ lụt.

D. núi lửa.

Câu 7. Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất là:

A. Đông Bắc Hoa Kì, Nam Á.

B. Nam Á, Đông Á.

C. Đông Nam Á, Đông Á.

D. Tây Âu và Trung Âu, Tây Phi.

Câu 8: Môi trường nhiệt đới gió mùa nằm ở khu vực

A: từ 50B đến 50N

B: từ vĩ tuyến 50 đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.

C: khu vực Nam Á và Đông Nam Á.

D: khu vực Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi.

Câu 9: Việt Nam thuộc kiểu khí hậu

A: xích đạo ẩm

B: nhiệt đới

C: nhiệt đới gió mùa

D: ôn đới.

Câu 10: Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu:

A: Có sự biến đổi của thiên nhiên theo thời gian và không gian.

B: Có nhiều thiên tai lũ lụt, hạn hán.

C: Có sự biến đổi của khí hậu theo sự phân bố của gió mùa.

D: Có sự biến đổi của khí hậu theo sự phân bố của lượng mư

0
Lời Con Đường Quê (Tế Hanh) Tôi, con đường quê nhỏ chạy lang thang Kéo nỗi buồn không dạo khắp làng Đến cuối thôn kia hơi cỏ vướng Hương đồng quyến rũ hát lên vang Từ đấy mình tôi cỏ mọc đầy Dọc lòng hoa dại ngát hương lây Tôi ôm đám lúa, quanh nương sắn Bao cái ao rêu nước đục lầy Những buổi mai tươi nắng chói xa Hồn tôi lóng lánh ánh dương sa Những chiều êm ả tôi thư thái...
Đọc tiếp

Lời Con Đường Quê (Tế Hanh) Tôi, con đường quê nhỏ chạy lang thang Kéo nỗi buồn không dạo khắp làng Đến cuối thôn kia hơi cỏ vướng Hương đồng quyến rũ hát lên vang Từ đấy mình tôi cỏ mọc đầy Dọc lòng hoa dại ngát hương lây Tôi ôm đám lúa, quanh nương sắn Bao cái ao rêu nước đục lầy Những buổi mai tươi nắng chói xa Hồn tôi lóng lánh ánh dương sa Những chiều êm ả tôi thư thái Như kẻ nông phu trở lại nhà Tôi đă từng đau với nắng hè Thịt da rạn nứt bởi khô se Đã từng điêu đứng khi mưa lụt Tôi lở, thân tôi rã bốn bề Chia sẻ cùng người nỗi ấm no Khi mùa màng được, nỗi buồn lo Khi mùa màng mất. Tôi vui cả Với những tình quê buổi hẹn hò Tôi sống mê man tránh tẻ buồn Miệt mài, hể hả, đắm say luôn Tôi thâu tê tái trong da thịt Hương đất, hương đồng chẳng ngớt tuôn… 2. Nhằm thể hiện tình cảm của mình với quê hương tác giả đã sử dụng những hình ảnh và biện pháp tu từ gì ? Yếu tố tự sự và miêu tả có vai trò như thế nào ? 3. Theo em , nội dung xuyên suốt bài thơ là gì ? 4. Trong bài thơ, tác giả dã bộ lộ tâm trạng, cảm xúc , nỗi niềm gì đối với quê hương ? 5.Bài thơ đã giúp em có thêm nhận thức và thái độ gì đối với quê hương ( trình bày bằng một đoạn văn 5 đén 7 dòng )

0