K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1005.x+4y=2018(*)

Vì x, y là số nguyên dương nên x, y>0

Với x> hoặc =3 thì 4y<0 suy ra y<0 (trái với đề bài, loại)

=>x thuộc{1; 2}

Với x=1 thì (*) trở thành:

1005+4y=2018

4y=1013

Vì 1013 không chia hết cho 4 nên y không phải số nguyên(loại)

Với x=2 thì (*) trở thành:

2010+4y=2018

4y=8

y=2

=>x chia hết cho 2

Vậy x=2; y=2.

14 tháng 6 2021

ab x 87 = 3ab3

<=> ab x 87 =  3003 + ab x 10 

<=> ab x 77 = 3003

<=> ab = 3003 : 77

<=> ab = 39

14 tháng 6 2021

ab x 87 = 3ab3

ab x 87  = 3003 + ab x 10 

87 - 10   = 3003 : ab 

77           = 3003 : ab

3003 : 77 = ab

  39           = ab

~ Hok T ~

14 tháng 6 2021

n e { 4;2;22;-16}

WHERE'S THE BIỂU THỨC ?!

14 tháng 6 2021

đây biểu thức đây 1*2*3*4 

DD
16 tháng 6 2021

Ta có tổng quát: \(1-\frac{1}{n\times n}=\frac{\left(n-1\right)\times\left(n+1\right)}{n\times n}\).

Chứng minh: \(1-\frac{1}{n\times n}=\frac{n\times n-1}{n\times n}=\frac{n\times n+n-n-1}{n\times n}=\frac{n\times\left(n+1\right)-\left(n+1\right)}{n\times n}=\frac{\left(n-1\right)\times\left(n+1\right)}{n\times n}\).

Áp dụng ta được: 

\(A=\left(1-\frac{1}{2\times2}\right)\times\left(1-\frac{1}{3\times3}\right)\times...\times\left(1-\frac{1}{100\times100}\right)\)

\(=\frac{1\times3}{2\times2}\times\frac{2\times4}{3\times3}\times\frac{3\times5}{4\times4}\times...\times\frac{99\times101}{100\times100}\)

\(=\frac{\left(1\times2\times3\times...\times99\right)\times\left(3\times4\times5\times...\times101\right)}{\left(2\times3\times4\times...\times100\right)\times\left(2\times3\times4\times...\times100\right)}\)

\(=\frac{1\times101}{100\times2}=\frac{101}{200}\)

14 tháng 6 2021

1+1+1+1+1+ 456543 + 56789 x 2345

= 1 x 5 + 456 543 + 133 170 205

= 5 + 456 543 + 133 170 205

= 456 548 + 133 170 205

= 133 626 753

14 tháng 6 2021

Trả lời :

k đăng linh tinh

~HT~

DD
16 tháng 6 2021

Ta có:\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Leftrightarrow x=\frac{2y}{3},\frac{y}{4}=\frac{z}{7}\Leftrightarrow z=\frac{7y}{4}\).

Suy ra: \(2x-y+z=50\Leftrightarrow2.\frac{2y}{3}-y+\frac{7y}{4}=50\Leftrightarrow\frac{25}{12}y=50\Leftrightarrow y=24\).

\(y=24\Rightarrow x=\frac{2.24}{3}=16,z=\frac{7.24}{4}=42\).

14 tháng 6 2021

Giải thích các bước giải:

a)⇒Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy

b) Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy

⇒ xOt+tOy=xOy

⇒    40°+tOy=80°

              tOy=80°-40°

              tOy=  40°

     Vậy tOy=40°

c) Ta có: xOt=40°

              tOy=40°

 ⇒xOt=tOy (40°=40°)    (1)

Lại có: Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy    (2)

Tu (1)  (2) ⇒ Tia Ot là tia phân giác của xOy 

14 tháng 6 2021

a)

Do hai tia Ot và Oy nằm cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(40^o< 80^o\right)\)nên tia Ot là tia nằm giữa hai tia còn lại

b)

Do tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên ta có:

\(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow40^o+\widehat{yOt}=80^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOt}=40^o\)

c)

Do tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

\(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}=40^o\)

=> Tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

d)

Do tia Oz là tia phân giác của \(\widehat{yOt}\)nên ta có:

\(\widehat{tOz}=\widehat{xOy}=\frac{\widehat{tOy}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\)

\(\widehat{xOz}=\widehat{xOt}+\widehat{tOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=40^o+20^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=60^o\)

14 tháng 6 2021

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\)

\(\frac{y}{4}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{21}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{21}=\frac{2x}{16}=\frac{2x-y+z}{16-12+21}=\frac{50}{25}=2\)

\(\Rightarrow\)\(x=2.8=16\)

         \(y=2.12=24\)

        \(z=2.21=42\)