K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2017

Gọi \(A\left(x_0;y_0\right)\)là giao điểm 2 đường thẳng 

Ta có phương trình hoành độ giao điểm \(3x_0+7=-x_0-1\Leftrightarrow4x_0=-8\Leftrightarrow x_0=-2\Rightarrow y_0=1\)

Vậy tọa độ giao điểm 2 đt là \(A\left(-2;1\right)\) 

16 tháng 1 2019

xét pt hoành độ giao điểm ta có

3x+7=-x-1

x=-2 thay vào y=-x-1=>y=1

vay toa do giao diem la (-2;1)

3 tháng 8 2017
các pạn làm ơn giúp mk THANKSSSSSSSSSSSSSSSS
2 tháng 11 2017

a,a=b+1

suy ra a-b=1 suy ra(\(\sqrt{a}+\sqrt{b}\))(\(\sqrt{a}-\sqrt{b}\))=1

suy ra \(\sqrt{a}-\sqrt{b}\)=\(\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)(1)

vì a=b+1 suy ra a>b suy ra \(\sqrt{a}>\sqrt{b}\)suy ra \(\sqrt{a}+\sqrt{b}>2\sqrt{b}\)

suy ra \(\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}< \frac{1}{2\sqrt{b}}\)(2)

từ (1) ,(2) suy ra\(\sqrt{a}-\sqrt{b}< \frac{1}{2\sqrt{b}}\)suy ra \(2\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)< \frac{1}{\sqrt{b}}\)(*)

ta lại có b+1=c+2 suy ra b-c =1 suy ra\(\left(\sqrt{b}-\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)=1\)

suy ra \(\sqrt{b}-\sqrt{c}=\frac{1}{\sqrt{b}+\sqrt{c}}\)(3)

vì b>c suy ra \(\sqrt{b}>\sqrt{c}\) suy ra \(\sqrt{b}+\sqrt{c}>2\sqrt{c}\)

suy ra \(\frac{1}{\sqrt{b}+\sqrt{c}}< \frac{1}{2\sqrt{c}}\)(4)

Từ (3),(4) suy ra \(\sqrt{b}-\sqrt{c}< \frac{1}{2\sqrt{c}}\) suy ra\(2\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)< \frac{1}{\sqrt{c}}\)(**)

từ (*),(**) suy ra đccm

3 tháng 8 2017

mong các bạn giúp tớ

3 tháng 8 2017

It's a difficult question so I can not do it

3 tháng 8 2017

bn phải nói chứng minh gì mk mới giải đc chứ

3 tháng 8 2017

Ta có  \(\frac{x+2}{13}+\frac{2x+45}{15}=\frac{3x+8}{37}+\frac{4x+69}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+2}{13}+1\right)+\left(\frac{2x+45}{15}-1\right)=\left(\frac{3x+8}{37}+1\right)+\left(\frac{4x+69}{9}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+15}{13}+\frac{2\left(x+15\right)}{15}=\frac{3\left(x+15\right)}{37}+\frac{4\left(x+15\right)}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+15\right)\left(\frac{1}{13}+\frac{2}{15}-\frac{3}{37}-\frac{4}{9}\right)=0\Leftrightarrow x+15=0\)vì \(\left(\frac{1}{13}+\frac{2}{15}-\frac{3}{37}-\frac{4}{9}\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow x=-15\)

Vậy \(x=-15\)

17 tháng 1 2018

giải pt: (x-20)+(x-19)+......+100+101=101

3 tháng 8 2017

b. ĐK \(\hept{\begin{cases}x-2\ge0\\y+2014\ge0\\z-2015\ge o\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge2\\y\ge-2014\\z\ge2015\end{cases}}}\)

Ta có \(\sqrt{x-2}+\sqrt{y+2014}+\sqrt{z-2015}=\frac{1}{2}\left(x+y+z\right)\)

Đặt  \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2}=a\ge0\\\sqrt{y+2014}=b\ge0\\\sqrt{z-2015}=c\ge0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=a^2\\y+2014=b^2\\z-2015=c^2\end{cases}\Rightarrow x+y+z}=a^2+b^2+c^2+3\)

Pt \(\Leftrightarrow a+b+c=\frac{1}{2}\left(a^2+b^2+c^2+3\right)\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+3=2a+2b+2c\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-2a+1\right)+\left(b^2-2b+1\right)+\left(c^2-2c+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2=0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a-1=0\\b-1=0\\c-1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow a=b=c=1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=1\\y+2014=1\\z-2015=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=-2013\\z=2016\end{cases}\left(tm\right)}}\)

Vậy \(x=3;y=-2013;z=2016\)

3 tháng 8 2017

a) A=12\(\sqrt{3}\)

    B= \(\frac{8}{3}\)

c) C= 1

d)...

Chúc bạn học tốt nha ^^!

3 tháng 8 2017

Hệ pt \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m+1\right)x+\left(m-1\right)y=2\left(1\right)\\\left(m+1\right)x-y=m+1\left(2\right)\end{cases}}\)

Nếu \(m+1=0\Rightarrow m=-1\Rightarrow\hept{\begin{cases}-2y=2\\-y=0\end{cases}\left(ktm\right)}\)

Nếu \(m+1\ne0\Rightarrow m^2y=m+1\Rightarrow y=\frac{m+1}{m^2}\Rightarrow x=2-\left(m-1\right)y\)

\(\Rightarrow x=2-\frac{\left(m-1\right)\left(m+1\right)}{m^2}=\frac{m^2+1}{m^2}\)

Yêu cầu bài toán \(\Leftrightarrow\frac{m^2+1}{m^2}>\frac{m+1}{m^2}\Rightarrow\frac{m^2-m}{m^2}>0\Rightarrow m^2-m>0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m< 0\\m>1\end{cases}}\)

Vậy với \(\orbr{\begin{cases}m< 0\\m< 1\end{cases};m\ne-1}\)thì .....