K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2017

Theo đề bài ta có:

\(\hept{\begin{cases}-1\le a\le2\Rightarrow\left(a+1\right)\left(a-2\right)\le0\Rightarrow a^2-a-2\le0\\-1\le b\le2\Rightarrow\left(b+1\right)\left(b-2\right)\le0\Rightarrow b^2-b-2\le0\\-1\le c\le2\Rightarrow\left(c+1\right)\left(c-2\right)\le0\Rightarrow c^2-c-2\le0\end{cases}\Rightarrow}\)\(a^2+b^2+c^2\ge\left(a+b+c\right)+6=6\)

8 tháng 8 2017

Ko mất tính tổng quát giả sử \(a\ge b\ge c\)

Khi đó \(f\left(x\right)=a^2\) là hàm lồi trên \(\left[-1;2\right]\) và \(\left(-1;-1;2\right)›\left(a;b;c\right)\)

Áp dụng BĐT Karamata ta có:

\(6=\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^2+2^2\ge a^2+b^2+c^2\)

Xảy ra khi a=b=-1;c=2

8 tháng 8 2017

Điều kiện:......

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(A=\frac{xy\sqrt{z-6}+yz\sqrt{x-2}+xz\sqrt{y-4}}{xyz}\)

\(=\frac{\sqrt{z-6}}{z}+\frac{\sqrt{x-2}}{x}+\frac{\sqrt{y-4}}{y}\)

\(=\frac{\sqrt{6\left(z-6\right)}}{\sqrt{6}z}+\frac{\sqrt{2\left(x-2\right)}}{\sqrt{2}x}+\frac{\sqrt{4\left(y-4\right)}}{\sqrt{4}y}\)

\(\le\frac{\frac{6+z-6}{2}}{\sqrt{6}z}+\frac{\frac{2+x-2}{2}}{\sqrt{2}x}+\frac{\frac{4+y-4}{2}}{\sqrt{4}y}\)

\(\le\frac{\frac{z}{2}}{\sqrt{6}z}+\frac{\frac{x}{2}}{\sqrt{2}x}+\frac{\frac{y}{2}}{\sqrt{4}y}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{6}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{4}}\right)\)

Xảy ra khi \(z=12;y=8;x=4\)

8 tháng 8 2017

bạn nào biết trả lời nhanh nha. mình đang cần gấp . cảm ơn

10 tháng 8 2017

   A B C H M E F N I

A. Ta có \(\frac{AH}{AC}=\frac{3}{5}\Rightarrow AC=\frac{5}{3}AH\)

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có \(AB^2=BC^2-AC^2=\frac{AB^2AC^2}{AH^2}-AC^2\Rightarrow15^2=\frac{15^2.\frac{25}{9}AH^2}{AH^2}-AC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=400\Rightarrow AC=20\left(cm\right)\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=25\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow HB=\frac{AB^2}{BC}=9\left(cm\right);HC=BC-BH=25-9=16\left(cm\right)\)

b.Vì E;F là hình chiếu của H lên AB;AC \(\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{F}=\widehat{A}=90^0\Rightarrow AEHF\)là hình chữ nhật

c. Gỉa sử \(AM⊥EF\)\(\Rightarrow\)ta phải chứng minh M là trung điểm BC

Gọi I là giao điểm của EF và AH ;   N là giao của EF và AM

Xét tam giác AIN và tam giác AHM 

có \(\hept{\begin{cases}\widehat{A}chung\\\widehat{N}=\widehat{H}=90^0\end{cases}\Rightarrow\Delta AIN~\Delta AHM\left(g-g\right)\Rightarrow\widehat{AIN}=\widehat{AMH}\left(1\right)}\)

Xét tam giác AEF và tam giác ACB có \(\hept{\begin{cases}\widehat{A}=90^0chung\\\widehat{C}=\widehat{E}\left(+\widehat{B}=90^0\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta AEF~\Delta ACB\left(g-g\right)\Rightarrow\widehat{AFE}=\widehat{B}\left(2\right)}\)

Vì AEHF là hình chữ nhật nên \(\widehat{IFA}=\widehat{IAF}\left(3\right)\)

Lại có \(\widehat{AIF}=180^0-2.\widehat{IFA}\)

Từ (1) ;(2) và (3) \(\Rightarrow\widehat{AMB}=180^0-2.\widehat{B}\Rightarrow\Delta AMB\)cân tại M \(\Rightarrow MA=MB\)

Tương tự chứng minh được \(MA=MC\)\(\Rightarrow M\)là trung điểm BC

Vậy trung tuyến AM vuông góc với EF

d. Gỉa sử tam giác ABC vuông cân \(\Leftrightarrow AB=AC\Rightarrow S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=\frac{1}{2}AB^2\left(4\right)\)

\(\Delta ABC\)vuông cân \(\Leftrightarrow AE=AF\Rightarrow S_{AEHF}=AE.AF=AE^2=\frac{1}{4}AB^2\Rightarrow2S_{AEHF}=\frac{1}{2}AB^2\left(5\right)\)

Từ (4) và (5) ta có \(S_{ABC}=2S_{AEHF}\)đúng với giả thiết ban đầu 

Vậy giả sử \(S_{ABC}=2S_{AEHF}\)thì tam giác ABC vuông cân  

a) x=0

b)x vô ngiệm

8 tháng 8 2017

a)\(\left(3x+1\right)\sqrt{3x+1}=8x^2+5x+1\)

\(pt\Leftrightarrow\left(3x+1\right)\sqrt{3x+1}=8x^2+5x+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(3x+1\right)^3-1}{\left(3x+1\right)\sqrt{3x+1}+1}=8x^2+5x\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(3x+1-1\right)\left[\left(3x+1\right)^2+3x+2\right]}{\left(3x+1\right)\sqrt{3x+1}+1}=x\left(8x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{9x\left(3x^2+3x+1\right)}{\left(3x+1\right)\sqrt{3x+1}+1}-x\left(8x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(\frac{9\left(3x^2+3x+1\right)}{\left(3x+1\right)\sqrt{3x+1}+1}-\left(8x+5\right)\right)=0\)

\(\Rightarrow x=0\), nghiệm còn lại khó quá t gg =))

b)\(9x+17=6\sqrt{8x+1}+4\sqrt{x+3}\)

ĐK:\(x\ge-\frac{1}{8}\)

\(pt\Leftrightarrow9x-9=6\sqrt{8x+1}-18+4\sqrt{x+3}-8\)

\(\Leftrightarrow9\left(x-1\right)=\frac{36\left(8x+1\right)-324}{6\sqrt{8x+1}+18}+\frac{16\left(x+3\right)-64}{4\sqrt{x+3}+8}\)

\(\Leftrightarrow9\left(x-1\right)=\frac{288x-288}{6\sqrt{8x+1}+18}+\frac{16x-16}{4\sqrt{x+3}+8}\)

\(\Leftrightarrow9\left(x-1\right)-\frac{288\left(x-1\right)}{6\sqrt{8x+1}+18}-\frac{16\left(x-1\right)}{4\sqrt{x+3}+8}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(9-\frac{288}{6\sqrt{8x+1}+18}-\frac{16}{4\sqrt{x+3}+8}\right)=0\)

Suy ra x=1 là nghiệm duy nhất

8 tháng 8 2017

Ta có:

\(A=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...+\sqrt{2}}}}\)\(>\sqrt{1}=1\)

\(A=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...+\sqrt{2}}}}\)\(< \sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...\sqrt{4}}}}=2\)

Vậy A không phải số tự nhiên.

Nếu đúng cho nhé.

8 tháng 8 2017

con nay kho the

16 tháng 10 2019

Câu hỏi của Phùng Gia Bảo - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath