K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2020

mình không vẽ hình nhé

a) \(\Delta ABD~\Delta AFE\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{AB}{AF}=\frac{AD}{AE}\Rightarrow AB.AE=AD.AF\)

b) AM cắt BD tại H

Xét \(\Delta AEF\)có M là trung điểm EF

\(\Rightarrow AM=MF=ME\)

\(\Rightarrow\Delta AMF\)cân tại M

\(\Rightarrow\widehat{MAF}=\widehat{MFA}=\widehat{ABD}\)

Mà \(\widehat{ABD}+\widehat{ADB}=90^o\Rightarrow\widehat{MAF}+\widehat{ADB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AHD}=90^o\Rightarrow AM\perp BD\)

c) vì AK là dây chung của hai đường tròn ( O ) và ( M ) nên \(OM\perp AK\)

Xét \(\Delta AMS\)có MO và AO là đường cao nên O là trực tâm

\(\Rightarrow SO\perp AM\)( 1 )

Mà \(BD\perp AM\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) nên B,D,S thẳng hàng

17 tháng 8 2017

\(\frac{2+\sqrt{3}}{2+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}+\frac{2-\sqrt{3}}{2-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}=\frac{2+\sqrt{3}}{2+\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2+2.\sqrt{3}.1+1^2}}+\frac{2-\sqrt{3}}{2-\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2.\sqrt{3}.1+1^2}}\)

\(=\frac{2+\sqrt{3}}{3+\sqrt{3}}+\frac{2-\sqrt{3}}{3-\sqrt{3}}=\frac{6-2\sqrt{3}+3\sqrt{3}-3+6+2\sqrt{3}-3\sqrt{3}-3}{6}=\frac{6}{6}=1\)

17 tháng 8 2017
de-thi-toan-hoc-sinh-gioi-lop-6-khien-nhieu-nguoi-lon-chao-thua-page-3

Đề bài: tính diện tích phần bôi đen (đơn vị cm)

Đáp án: Lấy diện tích hình chữ nhật trừ đi diện tích hai hình tròn rồi chia đôi. Sau đó bôi đen góc nhọn phía dưới bên trái.

de-thi-toan-hoc-sinh-gioi-lop-6-khien-nhieu-nguoi-lon-chao-thua-page-3-1

Điều cần làm là tính diện tích hình màu đỏ và nó được tính như sau:

1. Diện tích góc màu xanh = (Diện tích hình vuông 10*10 - diện tích hình tròn) chia cho 4

2. Diện tích cung màu vàng = diện tích cung hình tròn - diện tích tam giác ABD

- Diện tích tam giác ABD khá đơn giản khi biết cạnh AB = 5 và góc ACB có tang = 1/2.

- Trong đó diện tích cung tròn cũng dễ dàng tìm ra khi biết được góc của cung là (180-2*góc CAB).

3. Vậy diện tích phần màu đỏ = Diện tích tam giác LAM - diện tích cung màu vàng - diện tích góc màu xanh.

27 tháng 8 2017

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha

17 tháng 7 2020

A B C D I

a. Gọi M là trung điểm của AC

Tam giác ABC vuông tại B có BM là đường trung tuyến nên:

 \(BM=\left(\frac{1}{2}\right).AC\)(tính chất tam giác vuông)

Tam giác ACD vuông tại D có DM là đường trung tuyến nên:

\(DM=\left(\frac{1}{2}\right).AC\) (tính chất tam giác vuông)

Suy ra: MA = MB = MC = MD

Vậy bốn điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đường tròn tâm M bán kính bằng \(\left(\frac{1}{2}\right).AC\)

b. Trong đường tròn tâm M ta có BD là dây cung không đi qua tâm, AC là đường kính nên: BD < AC

AC = BD khi và chỉ khi BD là đường kính. Khi đó tứ giác ABCD là hình chữ nhật

6 tháng 1 2018

A B C H 60 độ

Kẻ CH \(\perp\)AB tại H ( H \(\in\)AB ) và HA + HB = AB

Xét \(\Delta\)AHC vuông tại H có : \(\widehat{A}\)\(60^o\)\(\Rightarrow\widehat{ACH}=30^o\)

Ta chứng minh được : AH = \(\frac{1}{2}AC\)( cạnh đối diện góc 30 độ bằng 1/2 cạnh huyền )

Áp dụng đính lí Py-ta-go vào tam giác vuông AHC có :

AC2 = HA2 + HC2

\(\Rightarrow\)HC2 = AC2 - HA2

hay HC2 = AC2 - \(\left(\frac{AC}{2}\right)^2\)\(\frac{3}{4}AC^2\)

Áp dụng định lí Py-ta-go BHC có :

BC2 = CH2 + HB2 = \(\frac{3}{4}AC^2+\left(AB-AH\right)^2\)

\(=\frac{3}{4}AC^2+\left(AB-\frac{1}{2}AC\right)^2\)

\(=\frac{3}{4}AC^2+AB^2-2AB.\frac{AC}{2}+\left(\frac{1}{2}AC\right)^2\)

\(=AC^2+AB^2-AB.AC\)

25 tháng 6 2019

Câu hỏi của nguyen thi bao tien - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath:Anh tham khảo ở đây.