K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2017

Khó đấy

15 tháng 9 2017

 a) Ta có: góc AME = 90 độ (góc nt chắn nửa đt) 
=> AN vuông góc EM tại M 
Mặt khác: ACN = 90 độ (góc nt chắn nửa đt) 
=> AE vuông góc CN tại C 
Xét tam giác ANE có : NC và EM là các đường cao 
=> B là trực tâm tam giác ANE 
=> AB vuông góc NE (t/c trực tâm tam giác) 
b) Ta có M là trung điểm AN (t/c đối xứng) 
và M cũng là trung điểm EF (t/c đói xứng) 
Do đó tứ giác AENF là hính bình hành 
=> FA song song NE 
Mà NE vuông góc AB (cmt) 
=> FA vuông góc AB tại A thuộc (O) 
Vậy FA là tiếp tuyến của đt (O) 
c)Ta có M là trung điểm AN (t/c đối xứng) 
AN vuông góc BF tại M (góc AMB =90 độ) 
=> BF là đường trung trực của AN 
Xét tam giác AFB và tam giác NFB có 
1/ BF cạnh chung 
2/ FA = FN (t/c đ trung trực) 
3/ BA = BN (t/c đ trung trực) 
=> tam giác AFB = tam giác NFB 
=> góc FAB = góc FNB 
Mà FAB = 90 độ (cmt) 
=> góc FNB bằng 90 độ 
=> FN vuông góc với BN tại N thuộc (B;BN) 
Mà BN = AB 
=> FN là tiếp tuyến cửa đt (B;AB)

16 tháng 4 2020

Ta có bổ đề quen thuộc sau: Với \(x,y\ge1\)thì \(\frac{1}{1+x^2}+\frac{1}{1+y^2}\ge\frac{2}{1+xy}\)

Áp dụng bổ đề trên, ta có:

Với \(x,y\ge1\)thì \(\frac{1}{1+x^3}+\frac{1}{1+y^3}\ge\frac{2}{1+\sqrt{x^3y^3}}\)

Với \(x,y,z\ge1\)thì \(\frac{1}{1+z^3}+\frac{1}{1+xyz}\ge\frac{2}{1+\sqrt{x^4yz}}\)

và \(2\left(\frac{1}{1+\sqrt{x^3y^3}}+\frac{1}{1+\sqrt{x^4yz}}\right)\ge\frac{4}{1+\sqrt{\sqrt{x^4y^4z^4}}}=\frac{4}{1+xyz}\)

Cộng từng vế của các bất đẳng thức trên, ta được:

\(\frac{1}{1+x^3}+\frac{1}{1+y^3}+\frac{1}{1+z^3}+\frac{1}{1+xyz}\ge\frac{4}{1+xyz}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{1+x^3}+\frac{1}{1+y^3}+\frac{1}{1+z^3}\ge\frac{3}{1+xyz}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(x=y=z=1\)

16 tháng 4 2020

Cho sửa dòng 4 và 5)): Già rồi nên lẫn

Với \(x,y,z\ge1\)thì \(\frac{1}{1+z^3}+\frac{1}{1+xyz}\ge\frac{2}{1+\sqrt{z^4xy}}\)

và \(2\left(\frac{1}{1+\sqrt{x^3y^3}}+\frac{1}{1+\sqrt{z^4xy}}\right)\ge\frac{4}{1+\sqrt{\sqrt{x^4y^4z^4}}}=\frac{4}{1+xyz}\)

14 tháng 9 2017

đặt \(A=\sqrt{2-\sqrt{3}}-\sqrt{2+\sqrt{3}}\Rightarrow A.\sqrt{2}=\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)

          \(\Rightarrow A.\sqrt{2}=\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}-\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\)

                               \(=\sqrt{3}-1-\sqrt{3}+1=2\)

=> \(A=\sqrt{2}\)

                                

Câu hỏi của LIVERPOOL - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

bài này dễ mà

14 tháng 9 2017

//vndoc.com/de-thi-hoc-sinh-gioi-lop-9-thcs-tinh-thanh-hoa-nam-hoc-2010-2011-mon-giao-duc-cong-dan-co-dap-an/download

15 tháng 9 2017

Áp dụng bất đẳng thức: x2 + a2y2 \(\ge\)2axy, ta có:

\(\frac{1+\sqrt{5}}{2}\left(xy+yz+zx\right)\le\frac{\frac{1+\sqrt{5}}{2}\left(x^2+y^2\right)+\left[y^2+\left(\frac{1+\sqrt{5}}{2}\right)^2x^2\right]+\left[\left(\frac{1+\sqrt{5}}{2}\right)^2z^2+x^2\right]}{2}\)=

\(\frac{\left(\frac{1+\sqrt{5}}{2}+1\right)\left(x^2+y^2\right)+2\left(\frac{1+\sqrt{5}}{2}\right)^2z^2}{2}\)

15 tháng 9 2017

\(\Rightarrow\left(1+\sqrt{5}\right)\le\frac{3+\sqrt{5}}{2}\left(x^2+y^2\right)+\left(3+\sqrt{5}\right)z^2\)\(\Rightarrow x^2+y^2-2z^2\ge\sqrt{5}-1\)\(\Rightarrow P\ge\sqrt{5}-1\)

Vậy GTNN của P là \(\sqrt{5}-1\)khi \(x=y=\frac{1+\sqrt{5}}{2}z.\)

14 tháng 9 2017

1) ĐK: \(x\ge-2012\)

Đặt \(\sqrt{x+2012}=t\left(t\ge0\right)\Rightarrow x=t^2-2012\)

Ta có hệ \(\hept{\begin{cases}x^2+t=2012\\-x+t^2=2012\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x^2+t-t^2+x=0\Rightarrow\left(x+t\right)\left(x-t+1\right)=0\)

Với \(x+t=0\Leftrightarrow\sqrt{x+2012}=x\Rightarrow x^2-x-2012=0\Rightarrow x=\frac{\sqrt{8049}+1}{2}\)

Với \(x-t+1=0\Leftrightarrow\sqrt{x+2012}=x+1\Rightarrow x^2+x-2011=0\Rightarrow x=\frac{\sqrt{8045}-1}{2}\)

2) ĐK \(\orbr{\begin{cases}x< -\frac{1}{3}\\x>1\end{cases}}\)

Đặt \(\sqrt{\frac{3x+1}{x-1}}=t\), phương trình trở thành \(4t+\frac{1}{t}=4\Rightarrow\frac{4t^2-4t+1}{t}=0\Rightarrow t=\frac{1}{2}\)

Khi đó ta có \(\sqrt{\frac{3x+1}{x-1}}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{3x+1}{x-1}=\frac{1}{4}\Rightarrow11x+5=0\)

\(\Rightarrow x=-\frac{5}{11}\left(tm\right)\)

c) TH1: \(x\le-1\), phương trình trở thành \(\left(x-3\right)\left(x+1\right)-4\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+3=0\)

Đặt \(\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=t\left(t\ge0\right)\) thì \(t^2-4t+3=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=1\\t=3\end{cases}}\)

Với \(t=1\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=1\Rightarrow x^2-2x-4=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1+\sqrt{5}\left(l\right)\\x=1-\sqrt{5}\left(tm\right)\end{cases}}\)

Với \(t=3\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=9\Rightarrow x^2-2x-12=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1+\sqrt{13}\left(l\right)\\x=1-\sqrt{13}\left(tm\right)\end{cases}}\)

Với \(x>3\), phương trình trở thành \(\left(x-3\right)\left(x+1\right)+4\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+3=0\)

Đặt \(\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=t\left(t\ge0\right)\) thì \(t^2+4t+3=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=-1\\t=-3\end{cases}\left(l\right)}\)

Vậy pt có 2 nghiệm \(x=1-\sqrt{5}\) hoặc \(x=1-\sqrt{13}\)