K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

chiếm 2/3 giờ

bạn hùng thức chiếm số phầm trăm là  :  24: ( 24 - 8 ) =0,875

                                                                  0,875 = 87,5  % 

29 tháng 7 2021

– Bởi vì chị Lan muốn cắt cả ba đoạn dây đó thành những đoạn ngắn hơn có cùng chiều dài.

=> Nên độ dài lớn nhất có thể của mỗi đoạn dây ngắn được cắt ra chính là ước chung lớn nhất của 140, 168 và 210.

– Ta tìm ước chung lớn nhất của 140, 168, 210:

Ta có: 140 = 22 . 5 . 7

168 = 23 . 3 . 7

210 = 2 . 3 . 5 . 7

=> ƯCLN(140, 168, 210) = 2 . 7 = 14.

=> Độ dài lớn nhất có thể của mỗi đoạn dây ngắn được cắt ra là: 14 cm.

– Mỗi đoạn dây khác nhau có thể cắt được số đoạn dây ngắn là:

  • Đoạn dây dài 140 cm cắt được: 140 : 14 = 10 (đoạn).
  • Đoạn dây dài 168 cm cắt được: 168 : 14 = 12 (đoạn).
  • Đoạn dây dài 210 cm cắt được: 210 : 14 = 15 (đoạn).

– Số đoạn dây nuy băng ngắn chị Lan có được là:

10 + 12 + 15 = 37 (đoạn dây).

* Kết luận: chị Lan có được tổng cộng 37 đoạn dây nuy băng ngắn sau khi cắt.

DD
1 tháng 8 2021

\(E=\frac{5}{6}+\frac{11}{12}+\frac{19}{20}+\frac{29}{30}+...+\frac{9899}{9900}\)

\(=1-\frac{1}{2.3}+1-\frac{1}{3.4}+1-\frac{1}{4.5}+...+1-\frac{1}{99.100}\)

\(=98-\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{99.100}\right)\)

\(=98-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)

\(=98-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{100}\right)\)

\(=\frac{9751}{100}\)

29 tháng 7 2021

Từng bước :

a)\(\frac{18}{-5}.\frac{-15}{20}=\frac{18.\left(-15\right)}{-5.20}=\frac{18.3}{20}=\frac{54}{20}=\frac{27}{10}\)

b)\(\frac{115}{30}:\frac{-5}{6}=\frac{115.6}{30.\left(-5\right)}=\frac{-23}{5}\)

#H

29 tháng 7 2021

a)\(\frac{27}{10}\)

b)\(-\frac{23}{5}\)

HT

29 tháng 7 2021

giúp mình bài 4 thôi ạ

29 tháng 7 2021

Trả lời:

Bài 4:

Đặt B = 1.2004 + 2.2003 + 3.2002 + ... + 2004.1

= 1.2004 + 2.( 2004 - 1 ) + 3.( 2004 - 2 ) + ... + 2004.( 2004 - 2003 )

Áp dụng công thức \(1.n+2.\left(n-1\right)+3.\left(n-2\right)+...+n.1=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{6}\), ta có:

\(B=\frac{2004.\left(2004+1\right).\left(2004+2\right)}{6}=\frac{2004.2005.2006}{6}\)

Đặt C = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 2004.2005

=> 3C = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ... + 2004.2005.3

=> 3C = 1.2.3 + 2.3.( 4 - 1 ) + 3.4.( 5 - 2 ) + ... + 2004.2005.( 2006 - 2003 )

=> 3C = 1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 + 3.4.5 - 2.3.4 + ... + 2004.2005.2006 - 2003.2004.2005

=> 3C = ( 1.2.3 - 1.2.3 ) + ( 2.3.4 - 2.3.4 ) + ... + ( 2003.2004.2005 - 2003.2004.2005 ) + 2004.2005.2006

=> 3C = 2004.2005.2006

=> \(C=\frac{2004.2005.2006}{3}\)

Ta có: \(A=\frac{B}{C}=\frac{2004.2005.2006}{6}\div\frac{2004.2005.2006}{3}=\frac{2004.2005.2006}{6}.\frac{3}{2004.2005.2006}=\frac{1}{2}\)

29 tháng 7 2021

Đặt A =  \(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{40}\)

Vì : \(\frac{1}{21}>\frac{1}{40}\) 

  \(\frac{1}{22}>\frac{1}{40}\)

.....................

\(\frac{1}{40}=\frac{1}{40}\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{40}\) \(>\) \(\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}\) ( 20 số hạng )

\(A>\frac{20}{40}=\frac{1}{2}\) 

\(A>\frac{1}{2}\left(đpcm\right)\)

29 tháng 7 2021

nhìu lắm

3/7= 6/14=12/28=..

29 tháng 7 2021

đề thiếu hả bạn

Tính tỷ số phần trăm

Để tính phần trăm của 1 nhân tố trong số nhiều nhân tố, bạn chỉ cần lấy số lượng nhân tố cần tính, chia cho tổng số nhân tố, rồi nhân với 100 là ra. Ví dụ tính % của a và b: Tỷ số phần trăm của a = a/(a+b)*100(%).

nguồn:gu gồ

29 tháng 7 2021

Để tìm tỉ số phần trăm của số A so với số B ta chia số A cho số B rồi nhân với 100%

29 tháng 7 2021

CÓ: A = { 4; 5;6 }

B= { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 ;8; }

=> x = { 4; 5; 6}

29 tháng 7 2021
Cảm ơn tất cả mọi người ạ