K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2021

e thiếu bạn hả ???

7 tháng 4 2021

đâyyyyyyyyyy

7 tháng 4 2021

là gio đấy bạn 

7 tháng 4 2021

Hôm nay là cuối tuần, em được nghỉ học nên em rảnh rỗi và dọn dẹp lại bàn học, giá sách của mình. Bỗng một chiếc hộp nhỏ rơi ra, em nhặt lên thì ra trong đó có chứa cây bút mực đã theo em suốt mấy năm học, nhưng giờ đây cây bút mực này đã bị hỏng, không còn sử dụng được nữa. Em bồi hồi nhớ lại!

Cây bút mực này chẳng có gì đặc  biệt khi nó được bán rất nhiều ở ngoài cửa hàng sách, nó cũng chẳng quý giá vì làm từ nhựa chứ không phải vàng bạc hay kim cương. Nhưng đối với em, cây bút mực đáng trân trọng và vô giá hơn bất cứ đồ vật nào bởi đó là món quà ông nội đã tặng cho em. Dù hiện tại cây bút đã không còn sử dụng được nữa nhưng em vẫn luôn cất nó thật cẩn thận. Ông nội tặng cho em cây bút mực này vào năm em bắt đầu lên lớp 1.

Cây bút của thương hiệu Trường Sơn với lớp vỏ bên ngoài làm bằng nhựa cứng màu xanh dịu mắt. Cũng như các cây bút máy khác, phần vỏ thân bút được chia làm 2 phần nắp bút và thân bút. Khi cây bút được nắp lại cẩn thận cũng chỉ có chiều dài khoảng 15 cm mà thôi. Phần nắp bút ngắn hơn dùng để bảo quản đầu bút và có cả quai cài nữa. Phần vỏ thân bút để bảo vệ ruột bút. Nắp bút và vỏ thân bút rất ăn khớp với nhau qua những vòng ren được thiết kế có thể xoáy vào chặt chẽ. Khi em đóng nắp bút cho dù bút có rơi cũng không làm ảnh hưởng đến ngòi bút đâu nhé.

Mở nắp bút ra, em sẽ thấy ngay phần ngòi bút nhọn màu đen. Ở ngay bên dưới là phần lưỡi gà có công dụng điều tiết mực, giúp mực ra đều không quá đậm cũng không quá nhạt. Ngòi bút rất quan trọng quyết định đến nét chữ có đẹp không, có mềm mại không. Còn phần thân bút thì sao? Ở đó có ruột bút là nơi chứa mực. Nếu không có mực, bút cũng chẳng thể sử dụng được. Khi bơm mực, em chỉ cần nhẹ nhàng xoắn phần ruột bút bằng cao su mềm sau đó thả ra, mực sẽ được hút lên.

Trong suốt những năm học lớp 1, lớp 2 và lớp 3, cây bút này đã theo em đến trường, cùng em làm biết bao bài toán bài văn. Ngay cả trong cuộc thi viết chữ đẹp cấp tỉnh em cũng sử dụng cây bút này nữa. Đối với em, cây bút còn như một người bạn.

Do sử dụng trong thời gian dài, nên cây bút bị hỏng và không còn dùng được nữa. Dù đã được mẹ mua cho cây bút mới, nhưng em vẫn giữ người bạn cũ này lại làm kỉ niệm và cất vào một góc trên giá sách cũng như một góc nhỏ trong trái tim mình.

Bài văn miêu tả cây bút mực số 03

Em vừa đạt giải nhất trong kỳ thi viết chữ đẹp cấp tỉnh, điều đó khiến em rất vui và bố mẹ vô cùng tự hào. Thế nhưng để đạt được thành tích dù nhỏ bé này em đã phải trải qua một quá trình rèn luyện gian khổ và người bạn đồng hành của em chính là cây bút mực mẹ mua cho.

Em nhớ những ngày mới cầm bút viết những nét chữ đầu tiên, không hiểu sao chữ em rất xấu. Thậm chí, cô giáo còn phải nói chuyện riêng với mẹ em về việc nhắc nhở em cần được luyện chữ thêm ở nhà. Mẹ không mắng mỏ em, không phạt em nhưng mẹ rất buồn. Chính vì thế em đã quyết tâm luyện chữ. Mẹ đưa em đi nhà sách để mua bút máy và vở mới cho em.

Cây bút máy này do chính em chọn có chiếc áo màu hồng em yêu thích. Trên thân bút có hình chú bướm được in vô cùng xinh xắn và sắc nét. Chất liệu tạo nên vỏ bút từ kim loại nhưng khi cầm không hề nặng tay đâu nhé. Bạn bút này của em phần có có 2 bộ phận nắp bút và thân bút. Chức năng của phần vỏ để bảo vệ các bộ phận bên trong của bút. Riêng phần nắp có thêm kẹp gài cũng bằng thép không gỉ để mắc vào sách vở hay vào cặp không bị rơi mất bút. Em mở nắp ra, phần ngòi bút giống như hình lá tre hiện lên. Ngòi bút này được gắn liền với phần màu đen hay còn gọi là lưỡi gà. Cả hai phần được gắn vào quản bút vô cùng chắc chắn. Phần ruột bút bên dưới làm từ chất liệu nhựa có vai trò chứa mực. Mỗi ngày em chỉ cần bơm mực 1 lần vào buổi tối trước khi đi ngủ với thao tác vô cùng đơn giản: nhúng đầu ngòi bút vào lọ mực sao cho ngập qua phần lưỡi gà và đẩy lên thế là mực được hút đầy vào phần ruột.

Em vẫn nhớ như in những ngày đầu luyện chữ đầy khó khăn. Tay em lúc đó khá cứng và cầm bút ngượng ngịu. Chỉ cần luyện chữ một lúc em đã mỏi tay và còn buồn ngủ nữa. Lắm lúc em cũng nản chí chỉ muốn buông bút xuống và đi ngủ thôi. Thế nhưng em nghĩ đến sự quan tâm của bố mẹ, sự động viên của cô giáo nên em lại cố gắng từng chút một, nắn nót từng nét chữ. Mỗi ngày em cố gắng luyện chữ thêm vào dòng, viết nét chữ mềm mại hơn một chút và không quên nhờ mẹ góp ý, sửa chữa cho. Dần dần em đã tiến bộ lúc nào không hay và em cũng yêu thích viết chữ nữa. Em tự luyện các mẫu chữ viết thường và viết hoa đẹp chẳng khác nào in trong sách. Cuối năm học, em được cô giáo và nhà trưởng cử đi thi viết chữ đẹp.

Thành tích của em đạt được tuy không phải lớn nhưng đối với em đó là một quá trình cố gắng. Cũng nhờ có bạn bút máy đồng hành em đã thay đổi được chữ viết xấu của mình. Ông bà ta có câu “Nét chữ nết người” quả không sai. Em sẽ giữ gìn cây bút này thật cẩn thận.

Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Câu hỏi 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết ........... còn hơn sống nhục. Câu hỏi 2:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là ........... Câu hỏi 3:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống ............ Câu hỏi 4:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn,...
Đọc tiếp
  • Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. 
  • Câu hỏi 1:

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết ........... còn hơn sống nhục.

     
  • Câu hỏi 2:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là ........... 
  • Câu hỏi 3:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống ............ 
  • Câu hỏi 4:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là ........... 
  • Câu hỏi 5:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là ........... 
  • Câu hỏi 6:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là ............... 
  • Câu hỏi 7:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là ........... 
  • Câu hỏi 8:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là .......... 
  • Câu hỏi 9:

    Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió ......... to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.

     
  • Câu hỏi 10:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là ........... 
  • Bài 2: Phép thuật mèo con.

    Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi.
    Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 Vòng 18 năm học 2016

  • Dương 
  • Khuyển 
  • Gió 
  • Mây 
  • Tẩu 
  • Điền 
  • Địa 
  • Lão 
  • Đồng 
  • Trạch 
  • Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. 
  • Câu hỏi 1:

    Từ “mực” trong các từ “mực nước biển”, “lọ mực”, “cá mực” “khăng khăng một mực”, có quan hệ với nhau như thế nào?

    • Đồng âm
    • Đồng nghĩa
    • Trái nghĩa
    • Nhiều nghĩa
  • Câu hỏi 2:

    Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ 
    "Gió khô ô ... 
    Gió đẩy cánh buồm đi 
    Gió chẳng bao giờ mệt!"

    • Đồng ruộng
    • Cửa sổ
    • Cửa ngỏ
    • Muối trắng
  • Câu hỏi 3:

    Trong các cặp từ sau, cặp nào là cặp từ đồng nghĩa?

    • béo - gầy
    • biếu - tặng
    • bút - thước
    • trước - sau
  • Câu hỏi 4:

    Những câu thơ sau do tác giả nào viết ? 
    "Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội 
    Những phố dài xao xác hơi may 
    Người ra đi đầu không ngoảnh lại 
    Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."

    • Nguyễn Thi
    • Nguyễn Đình Thi
    • Đoàn Thị Lam Luyến
    • Lâm Thị Mỹ Dạ
  • Câu hỏi 5:

    Trong câu thơ “Sao đang vui vẻ ra buồn bã/ Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.” có những từ trái nghĩa nào?

    • Vui – buồn
    • Mới – đã
    • Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng
    • Đang vui – đã lạ lùng
  • Câu hỏi 6:

    Trong các từ sau, những từ nào là từ láy?

    • Bạn bè, bạn đường, bạn đọc
    • Hư hỏng, san sẻ, gắn bó
    • Thật thà, vui vẻ, chăm chỉ
    • Giúp đỡ, giúp sức
  • Câu hỏi 7:

    Trong các từ sau, từ nào chỉ trạng thái yên ổn, tránh được rủi ro, thiệt hại?

    • an toàn
    • an ninh
    • an tâm
    • an bài
  • Câu hỏi 8:

    Trong đoạn thơ sau, có những cặp từ trái nghĩa nào? 
    "Trong như tiếng hạc bay qua 
    Đục như tiếng suối mới sa nửa vời 
    Tiếng khoan như gió thoảng ngoài 
    Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa"

    • Bay, sa, thoảng
    • Trong- đục
    • Trong - đục, khoan - mau
    • Sa nửa vời – mau sầm sập
  • Câu hỏi 9:

    Từ "ông" trong câu” Thời gian như lắng đọng khi ông mãi lặng yên đọc đi, đọc lại những dòng chữ nguệch ngoạc của con mình” thuộc loại từ gì?

    • đại từ
    • động từ
    • danh từ
    • tính từ
  • Câu hỏi 10:

    Trong các câu sau, câu nào có từ “bà” là đại từ?

    • Bà Lan năm nay 70 tuổi.
    • Bà ơi, bà có khỏe không?
    • Tôi về quê thăm bà tôi.
    • Tiếng bà dịu dàng và trầm bổng.
0
7 tháng 4 2021

Cách dùng đó làm nổi bật lên hình ảnh mà tác giả đã miêu tả, gợi lên 1 hình ảnh quê hương Sapa với những cảnh đẹp vô cùng bình dị, tạo nên vẻ đẹp vô cùng huyền bí làm cho mọi người háo hức thử đến 1 lần với cảnh đẹp này

13 tháng 4 2022

  chịu qạ

7 tháng 4 2021

mà bạn chưa đánh dấu chấm hỏi đâu nha. Mình nghĩ dấu chấm hỏi đó dùng để nêu lí do nếu người nông dân đó giấu cày mà nói to lên thì nhũng kẻ trộm sẽ biết được 

7 tháng 4 2021

dầu xhaams hỏi đặt như này 

Ông giấu cày mà la to như thế, kẻ gian nó biết chỗ, lấy cày đi thì sao?

dấu chấm hỏi ở lớp 4 để đtặ sau câu nghi vấn ( câu hỏi ) nhưng khi lên caao hơn thì bn sẽ biết rất nhiều về dấu hỏi như dấu hỏi ko dùng để hỏi ..... nhưng tạm thời biết htees đã

CHÚC BẠN HỌC TỐT MÔN NGỮ VĂN ( TIẾNG VIỆT)

7 tháng 4 2021

dòng D nha

7 tháng 4 2021

câu d bạn nhé

7 tháng 4 2021

Trả lời :

Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại, thường chúng ta ghép hai vế tạo ra câu ghép. Mỗi vế câu có cấu tạo giống một câu đơn (câu có đầy đủ một cụm Chủ - Vị), đồng thời thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của các câu khác. Câu ghép bắt buộc phải có từ hai cụm chủ vị trở lên.

7 tháng 4 2021

Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại, thường chúng ta ghép hai vế tạo ra câu ghép. Mỗi vế câu có cấu tạo giống một câu đơn (câu có đầy đủ một cụm Chủ - Vị), đồng thời thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của các câu khác. Câu ghép bắt buộc phải có từ hai cụm chủ vị trở lên.