K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2017

https://goo.gl/BjYiDy

26 tháng 12 2017

cấu tạo :

Cơ, còn được gọi là bắp thịt, là một phần của hệ vận động. Mô cơ là một loại mô liên kết trong cơ thể động vật. Mô cơ gồm ba loại: mô cơ vân, mô cơ tim, mô cơ trơn.

Cơ vân, hay còn gọi là cơ vận động có ý thức, thường gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang.

Cơ trơn, hay còn gọi là cơ vận động vô thức, tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái... Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.

Cơ tim, tức là cơ vận động vô thức, tạo nên thành tim. Tế bào cơ tim phân nhánh, có nhiều nhân.

Chức năng của mô cơ là co, dãn, tạo nên sự vận động, tạo nhiệt cho cơ thể. Hệ cơ vân gồm các bắp cơ nối các xương ở các đầu xương (hay 1 đầu gắn với xương còn một đầu gắn với da, như cơ mặt), bắp cơ gồm các bó cơ, bó cơ gồm các tế bào cơ (sợi cơ), các sợi cơ gồm các tơ cơ.Tơ cơ gồm hai loại: tơ cơ dày với các mấu lồi sinh chất và tơ cơ mảnh trơn. Đơn vị cấu tạo nhỏ nhất của cơ là Z (ở giữa là vùng tối và vùng sáng ở hai bên).

26 tháng 12 2017

https://goo.gl/BjYiDy

26 tháng 12 2017

1<m<3

26 tháng 12 2017

https://goo.gl/BjYiDy

26 tháng 12 2017

https://goo.gl/BjYiDy

26 tháng 12 2017

đáp án https://goo.gl/BjYiDy

26 tháng 12 2017

ta có pt

<=>\(\sqrt{\left(x+3\right)\left(x+7\right)}=3\sqrt{x+3}+2\sqrt{x+7}=6\)

đặt \(\sqrt{x+3}=a;\sqrt{x+7}=b\)

nên pt <=>\(ab=3a+2b-6\Leftrightarrow ab-3a-2b+6=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(b-3\right)-2\left(b-3\right)=0\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(b-3\right)=0\)

đến đây thì dễ rồi

26 tháng 12 2017

biêu thức dài dài trong căn pt thành nhân tử là \(\sqrt{\left(x+3\right)\left(x+7\right)}\)

xong rùi bn pt thành nhân tử sẽ có dạng \(\left(\sqrt{x+3}-2\right)\left(\sqrt{x+7}-3\right)=0\)

đến day bn làm tiếp nhé

26 tháng 12 2017

ta có ...=\(\frac{3n^5+5n^3+7n}{15}\)

ta có \(5n^3+7n=n\left(5n^2+7\right)\)

xét n chia hết cho 3 thì \(5n^3+7n⋮3\Rightarrow5n^3+7n+3n^5⋮3\)

xét n không chia hết cho 3 =>\(n^2\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow5n^2\equiv2\left(mod3\right)\Rightarrow5n^2+7⋮3\)

=>\(5n^3+7n+3n^5⋮3\forall n\in Z\)

ta có \(3n^5+7n=n\left(3n^4+7\right)\)

xét n chia hết cho 5 =>\(3n^5+7n+5n^3⋮5\)

xét n không chia hết cho 5 =>\(n^4\equiv1\left(mod5\right)\Rightarrow3n^4\equiv3\left(mod5\right)\Rightarrow3n^4+7⋮5\)

=>\(5n^3+3n^5+7n⋮5\forall n\in Z\)

=>tử chia hết cho 15 => ... là số nguyên (ĐPCM)