K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đen như mực

Lừ đừ như ông Từ vào đền

Im như thóc

Mềm như bún

Cao như sếu vườn

Vui như tết

Đen như mực

Lừ đừ như ông từ vào đền

Mềm như nước

Cao như sếu vườn

Vui như Tết

Trong cuộc đời, ai cũng đều có ước mơ được làm một ngành nghề nào đó. Dù có thực hiện được ước mơ hay không, họ vẫn cố gắng hết sức để làm được điều mình muốn. Và từ nhỏ, em đã có một ước mơ trở thành một nhà khoa học để phát minh ra những sản phẩm phục vụ đời sống của con người.

Từ nhỏ, em đã có một sở thích là tháo những món đồ chơi của mình để khám phá những chi tiết và tìm hiểu cách hoạt động của từng món đồ chơi. Rồi từ những vật liệu đó, em lắp thành những món đồ chơi mà chỉ mình có. Sau này, khi coi những sản phẩm điện tử vô cùng hiện đại, em cũng ước mơ sau này có thể tự mình làm ra những sản phẩm hiện đại như vậy. Em còn hay xem những chương trình khoa học về những phát minh mới để có thể hiểu hơn về những điều em chưa biết và để tích góp những kinh nghiệm cho những sáng tạo của mình.

Em thấy trong xã hội có nhiều hoàn cảnh khó khăn cần được sự giúp đỡ của mọi người. Chính những điều đó đã càng thôi thúc em phải cố gắng thực hiện được ước mơ của mình. Em muốn làm những sản phẩm có thề phục vụ cho những người thiếu thốn về vật chất. Em muốn làm ra những cái bong đèn không cần điện vẫn có thể sáng như đèn điện. Em muốn làm những chiếc xe thân thiện với môi trường để thay thế những chiếc xe thải ra khí ô nhiễm. Em muốn làm ra những ngôi nhà vô cùng kiên cố để chống lại thiên tai từ những vật liệu tái chế.

Có thể nhiều người nghĩ đây là một ước mơ viễn vông. Nhưng, em sẽ cố gắng thực hiện những ước mơ của mình để có thể phát triển đất nước của mình.

3 tháng 3 2020

bn chép mạng à

Dàn ý đây nha bn:

1. Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: thời gian, khung cảnh, các nhân vật tham gia.

(Học sinh có thể sáng tạo ra một tình huống để giới thiệu về câu chuyện được kể)

2. Thân bài:

Đây là một đề văn mở yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức về văn tự sự để chuyển vai kể một câu chuyện theo tưởng tượng vì thế nên sự sáng tạo của học sinh trong việc vận dụng kiến thức đã học với việc liên hệ thực tế vô cùng quan trọng. Dế Choắt tuy là một nhân vật chính trong cuộc nói chuyện tuy nhiên là một nhân vật không còn tồn tại. Học sinh có thể sáng tạo thêm các nhân vật khác cùng tham gia vào câu chuyện cho sinh động, hấp dẫn…

  • Kể lại cuộc nói chuyện giữa Dế Mèn và Dế Choắt kết hợp việc miêu tả cảnh vật thiên nhiên xung quanh qua đó bộc lộ cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ của Dế Mèn:
  • Dế Mèn nhắc lại chuyện cũ đã gây ra với Dế Choắt: bài học đường đời đầu tiên đầy ăn năn, hối hận.
  • Dế Mèn kể cho Dế Choắt nghe những tháng ngày phiêu lưu mạo hiểm với những chiến tích và những thất bại của mình cùng những người bạn khác.
  • Tâm sự về những dự định trong tương lai của Dế Mèn và những lời hứa hẹn với Dế Choắt.

Khuyến khích những bài làm của học sinh giàu tính sáng tạo, có thể kể một câu chuyện cụ thể, sinh động, ấn tượng, giàu ý nghĩa.

3. Kết bài: Tình cảm, lời nhắn nhủ của Dế Mèn:

  • Bài học về sự gắn bó, yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ nhau trong cuộc sống.
  • Kêu gọi niềm đam mê nhiệt huyết của tuổi trẻ khám phá cuộc sống, khám phá thế giới xung quanh.

Tôi đưa Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ um tùm nhất và đắp thành nấm mộ to, trên đặt một vòng hoa trắng.

Lúc này, trời đã ngả về chiều, ánh trăng mờ nhạt chiếu trên từng bông cỏ khiến chúng có vẻ ảm đạm. Những bông hoa trắng trên mộ Choắt dường như ánh lên một màu tang tóc, đau thương. Trên bầu trời, mây như ngừng trôi, muôn vật đều yên ắng, chỉ còn lại tiếng gió như tiếng dương cầm và nước như đang hát một bản thánh ca tiễn Choắt về cõi hư vô…

Trong khung cảnh buồn đến não ruột ấy, vẫn có người đứng lặng lẽ bên mộ Dế Choắt. Đó là tôi. Tôi nhớ lại những chuyện cũ mà ân hận, mà xót xa. "Giá như mình không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi… Anh Choắt ơi! Tôi không ngờ… Tôi dại quá!". Tôi thầm nghĩ vậy. Giờ đây, khi đứng trước mộ Dế Choắt, tôi mới nhận ra sai lầm của mình, mới biết phải sửa ngay sai lầm đó. Tôi nghĩ:

"Có biết đâu mà lường: hung hăng, hống hách thì chỉ có đem thân mà trả nợ cử chỉ ngu dại. Tất cả là tại tôi, anh Choắt ạ! Tôi mà không trêu chị Cốc thì bây giờ anh vẫn còn sống…". Tôi nghĩ đến lời dặn dò của Dế Choắt, một lời khuyên chân thành đã kéo tôi ra khỏi vẻ hung hăng thường ngày: "Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn thì cũng mang vạ vào mình…". Tôi đứng lặng hồi lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên, nghĩ về tất cả mọi người và những cử chỉ của mình mà thấy lòng ân hận: "Không anh Choắt ạ, anh ở nơi chín suối hãy yên tâm, tôi sẽ sửa sai khi còn chưa muộn. Tôi sẽ không phụ lời anh dặn dò đâu! Anh cứ yên tâm!".

Mặt trời đã gần lặn, chỉ còn một chút ánh sáng yếu ớt soi khắp không gian. Tôi cúi xuống bốc một nắm đất đắp lên mộ cho Choắt. Tôi nhìn mộ Choắt lần cuối cùng rồi quay gót, quả quyết bước đi…

Gió vẫn thổi, cỏ cây, hoa lá lao xao rồi cúi rạp về phía mộ Choắt chào vĩnh biệt. Sương đã xuống, sương rơi từng giọt trên cỏ, từng giọt trên mộ Dế Choắt. Mặt trời đã lặn hẳn, cỏ cây vẫn như rì rào, lao xao, gió thổi mạnh sương vẫn xuống. Màn sương trắng in hình một chú Dế cúi đầu lầm lũi đi xa dần…

TN; sau hòa bình nha

hok tôt

"Sau hòa bình" là Trạng Ngữ

hok tốt

k nha

3 tháng 3 2020

dịch 

Một ngày nọ, một con quái vật xuất hiện và phá vỡ ngôi nhà của người dân làng, và một ngày nọ, tôi quyết định tiêu diệt quái vật làng đang chặn làng, không cho anh ta giết quái vật, nhưng vẫn quyết định đi. Nếu thế giới hòa bình và thuần khiết được giải quyết, thì nếu bạn không từ bỏ giấc mơ trở thành siêu anh hùng, bạn sẽ được mọi người yêu mến, và mọi người sẽ không còn ghét anh ta nữa. Tôi đã đánh bại quái vật và tôi nổi tiếng là một siêu nhân thành công

우리는 2013년 봄에 귀촌했다. 도시에서 태어난 나는 시골살이에 대한 두려움이 없었고(모르니까), 은퇴하면 아파트 근처를 서성거리는 자신의 모습이 생각만 해도 싫다고 진저리치는 남편의 귀촌 희망은 무척 강했다. 만6년이 지나 7년차에 접어든 지금 우리는 그럭저럭 살고 있다. 남들은 우리를 보고 마을에 잘 정착했다고 한다. 그래도 우리는 아직 이방인에 불과하다. 마을 행사에 꼬박꼬박 참가하고 우리 집 형편이 마을에 고스란히 드러나 있지만 어쨌든 아직은 '들어온 사람들'인 거다. 그래서 마을에 대해 잘 모른다. 다만 살아보니 어때? 라고 묻는 사람들에겐 '그럭저럭 괜찮아' 할 뿐이다. 어떤 계기가 온다면 다시 도시로 나갈 수도 있고, 별일 없으면 계속 이곳에서 살수도 있는 우리에게 이 마을도 딱 그만큼 우리를 받아들이고 있다. 만6년의 시간쯤 별거 아니라고 하는 것 같다.

4년 동안 도시를 떠나 시골살이를 한 저자의 경험이 한 권의 책이 되었다. 저자는 우연히 한 시골 마을로 이사를 왔다. 그리고 마을의 특별한 분위기에 휩싸여 열병처럼 들뜬 모습으로 그 마을 사람이 되어갔다. 남편과 아이들 두고 혼자 세계 여행을 떠날 만큼 독립성이 강한 저자였지만 어쩐 일인지 마을의 공동생활에 별 거리감 없이 익숙해져갔다. 여섯 개의 에코백에 각기 다른 준비물을 넣고 다니며 이런 저런 모임과 강의, 동아리를 쫓아다닌 시간이었다. 이 집에서 저 집으로 종일 사람 속에 섞이며 바쁘게 살아가는 마을 생활은 저자를 지금까지 경험하지 못한 공동생활에 적극적 참여하게끔 이끌었다. 예전에는 당연하게 여겼지만 지금 도시에서는 보기 드문 이웃 간 사귐이 저자를 조금 달뜨게 한 것처럼 보였다. 그렇게 4년을 보내고 저자는 시골생활을 접고 도시 아파트로 나온다.

그리고 비로소 느끼게 되는 도시의 편리성과 안정감. 되찾은 개인생활 등을 생각하며 저자는 안도감을 느낀다. 4년을 돌아본 저자는 지난 생활이 의미 있는 시간이었지만 오픈 된 생활은 피로감도 주었다고 말한다. 가족 위주의 생활 대신 늘 이웃과 부대끼면 살아야하고, 모든 일에 이웃을 배려해야한다는 것은 그 자체로 에너지 소모가 많기 마련이다. 저자는 마을 공동체 생활에서 늘 즐겁고 행복했으며 불안감이 없었다고 말하면서도 막상 떠나와 보니 익명이 보장되는 도시 생활이 자신에게 더 맞다고 솔직하게 말한다. 저자는 이제 아파트에서 남을 일일이 신경 쓰지 않으면서 자신에게 필요한 만큼의 관계를 형성하며 살아가고 있다.

녹색의 표지가 무척 예쁜 이 책이  4년 정도의 마을 생활을 마무리 한 뒤 그 시절을 회상한 내용이라니 조금 아쉽다. 시골살이라기 보다는 책 제목처럼 도시 변두리 마을의 이야기였다. 텃밭에 가꾼 채소를 서로 나눠먹으며 프랑스어를 배우거나 그림을 그리고, 아이들을 학교에 데려다 주고 도서관에 함께 가서 시간을 보내는 이야기는 오래 전에 읽은 부천의 '원미동'이 떠오르기도 했다. 저자는 그 변두리 마을의 이방인처럼 자신이 보고 느낀 것을 독자들에게 조곤조곤 이야기해주었다. 그 마을에 있었거나 앞으로 있을 정말 중요한 이야기는 하지 않은 것처럼 보였다. 그래서 3부까지 보여준 개별성과 4부에서 갑자기 쑥 들어온 듯 한 공공의 이야기는 뭔가 어긋나 보인다. 저자는 4년동안 자신에게 많은 변화가 있었고, 그 변화의 이유가 마을이 자신을 품어 준 덕분이라고 말하고 있다. 그러나 지난 시간은 점점 옅어져 갈 것이고 아주 희미해지겠다고 느껴질 만큼 저자와 변두리 마을과의 연결점이 가늘어 보였다. 내가 지금 시골에 살고 있고, 6년이 지났지만 아직까지 이곳에 뿌리를 내리지 못하고 있는 허약한 내 모습 탓일 수도 있겠다.

Đề thi sưu tầm:(Đọc hiểu và Nghị luận xã hội).Phần 1: Đọc hiểu: Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi.BIẾT SỐNG VÌ NHAUCó một cụ ông và một cụ bà sống với nhau hạnh phúc tới đầu bạc răng long.Cụ ông rất giỏi trồng dưa cải,cụ bà rất mát tay muối dưa.Năm nào ông cũng trồng rất nhiều dưa để vợ mang về muối.Vì là vùng nông thôn,ít giao thương nên quanh năm trong bữa...
Đọc tiếp

Đề thi sưu tầm:(Đọc hiểu và Nghị luận xã hội).
Phần 1: Đọc hiểu: Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi.
BIẾT SỐNG VÌ NHAU
Có một cụ ông và một cụ bà sống với nhau hạnh phúc tới đầu bạc răng long.Cụ ông rất giỏi trồng dưa cải,cụ bà rất mát tay muối dưa.Năm nào ông cũng trồng rất nhiều dưa để vợ mang về muối.Vì là vùng nông thôn,ít giao thương nên quanh năm trong bữa ăn gia đình đều có dưa cải.Đến khi ông già yếu,lúc lâm chung,ông gọi người con trai duy nhất đến trăng trối:"Cha có điều này,tuy không to tát nhưng vẫn muốn kể con nghe,cả đời cha ghét nhất trồng dưa cải,nhưng mẹ con thích muối dưa nên năm nào cha cũng trồng dưa cải cho mẹ vui lòng.Cha kể cho con hiểu lòng cha,đừng nói lại mẹ buồn.Ở đời phải biết sống vì nhau.".Sau đó ông mất.Một năm sau bà vợ cũng hấp hối,câu cuối cùng bà dặn con trai là:"Cả đời mẹ ghét nhất là phải muối dưa,nhưng cha thích trồng dưa nên mẹ muối cho cha vui.Ở đời phải biết sống vì nhau".Người con trai lúc này mới hét lên:Trời ơi,cả đời con ghét nhất là phải ăn dưa cải muối!(nguồn Internet)
Câu 1:Ba thành viên trong gia đình ở câu chuyện trên đã lần lượt làm những việc gì mà họ nghĩ là sẽ giúp người thân của họ vui lòng?
Câu 2:Thực tế họ đã sai lầm như thế nào?
Câu 3:Câu chuyện giúp em hiểu thêm điều gì về cái giá mà nhiều khi con người phải trả giá cho quan niệm:"Ở đời phải biết sống vì nhau"?
Câu 4:Từ câu chuyện trên,em có cho rằng quan niệm "Ở đời phải biết sống vì nhau" là sai lầm hay không?Vì sao?
Phần 2:Nghị luận xã hôi
Dựa vào nội dung câu chuyện trong phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 từ)trả lời câu hỏi Làm thế nào để tình yêu thương của ta không làm khổ người ta yêu thương?

0

Đọc hết rồi thì sao

Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sang rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà...
Đọc tiếp

Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sang rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi: - Con có nhận ra con không? Tôi giật sững người. Chăng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thọat tiên là sự ngỡ ngàng, rối đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miện vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì… - Con đã nhận ra con chưa? - Mẹ vẫn hồi hộp. Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.

a) Nêu nội dung của đoạn văn.

b) Hãy giải thích tâm trạng của người anh khi đứng trước bức chân dung do em gái vẽ.

c) Giải thích nghĩa các từ: giật sững, ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.

d) Em hiểu "thứ ánh sáng lạ" tỏa ra từ khuôn mặt cậu bé là thứ ánh sáng gì?

0