K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2019

à... bài này dễ

nhưng tui ko biết làm

28 tháng 4 2019

Số tiền lãi cho 1 tháng là:

20.000.000 x0,8% = 160.000 (đồng)

Số tiền lãi trong 2 tháng là: 

160.000 x2 + 20.000.000 = 2.320.000 (đồng)

Đáp số: 2.320.000 đồng

28 tháng 4 2019

a, \(-6ax^3y.\frac{1}{3}x^2=-2ax^5y\)

Hệ số : \(-2\)

Hằng số : \(a\)

Biến : \(x^5y\)

28 tháng 4 2019

b, \(4x^2yz^3.\left(-\frac{1}{4}xy^4\right)z\)

\(=-x^3y^5z^4\)

Hệ số : \(-1\)

Biến : \(-x^3y^5z^4\)

28 tháng 4 2019

\(\frac{x-1}{6}=\frac{6}{x-1}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=36\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=6\\x-1=-6\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-5\end{cases}}\)

28 tháng 4 2019

a) \(\frac{x-1}{6}=\frac{6}{x-1}\)

<=> (x - 1)(x - 1) = 6.6

<=> (x - 1)2 = 36

<=> (x - 1)2 = 62

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=6\\x-1=-6\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-5\end{cases}}\)

b) \(\frac{\left|x+3\right|}{5}=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5.\left|x+3\right|}{5}=\frac{5.1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+3\right|=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=\frac{5}{4}\\x+3=-\frac{5}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{7}{4}\\x=-\frac{17}{4}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{7}{4}\\x=-\frac{17}{4}\end{cases}}\)

28 tháng 4 2019

Ta xét \(\left(x+\sqrt{x^2+1}\right)\left(x-\sqrt{x^2+1}\right)=x^2-\left(x^2+1\right)=-1.\)

Mà \(\left(x+\sqrt{x^2+1}\right)\left(y+\sqrt{y^2+1}\right)=1\)

\(\Rightarrow x-\sqrt{x^2+1}=-\left(y+\sqrt{y^2+1}\right)\)

\(\Leftrightarrow x+y=\sqrt{x^2+1}-\sqrt{y^2+1}.\)(1)

Xét \(\left(y+\sqrt{y^2+1}\right)\left(y-\sqrt{y^2+1}\right)=y^2-\left(y^2+1\right)=-1\)

Mà \(\left(x+\sqrt{x^2+1}\right)\left(y+\sqrt{y^2+1}\right)=1\)

\(\Rightarrow y-\sqrt{y^2+1}=-\left(x+\sqrt{x^2+1}\right).\)

\(\Leftrightarrow x+y=\sqrt{y^2+1}-\sqrt{x^2+1}\)(2)

Cộng 2 vế của (1) và (2) Ta được

\(2\left(x+y\right)=0\Leftrightarrow x=-y\)Thế vào A

\(A=x^{2019}+y^{2019}=\left(-y\right)^{2019}+y^{2019}=0\)

28 tháng 4 2019

\(\left(a^2-2a+1\right)+\left(b^2+4b+4\right)+\left(4c^2-4c+1\right)=0.\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b+2\right)^2+\left(2b-1\right)^2=0\)

Mà \(\left(a-1\right)^2\ge0\forall a\)\(\left(b+2\right)^2\ge0\forall b\),\(\left(2c-1\right)^2\ge0\forall c\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(a-1\right)^2=0\\\left(b+2\right)^2=0\\\left(2c-1\right)^2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=1\\b=-2\\c=\frac{1}{2}\end{cases}}.\)

28 tháng 4 2019

  a2 - 2a + b2 + 4b + 4c2 - 4c + 6 = 0

\(\Leftrightarrow\)a2 - 2a + 1 + b2 + 4b + 4 + 4c2 - 4c2 + 1 = 0

\(\Leftrightarrow\)( a - 1 )2 + ( b + 2 )2 + ( 2c - 1 )2 = 0

\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\left(a-1\right)^2=0\\\left(b+2\right)^2=0\\\left(2c-1\right)^2=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a-1=0\\b+2=0\\2c-1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=1\\b=-2\\c=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy a = 1 , b = -2 , c = \(\frac{1}{2}\)

28 tháng 4 2019

khi bi phan boi thi lm gi bay gio ha cac b huhu......

2 tháng 5 2019

tinh yeu la thu quai quy gi vay ....

28 tháng 4 2019

bai nay chi luot chi gu la dc qua z

28 tháng 4 2019

\(\hept{\begin{cases}x^2y^2-2x+y^2=0\left(1\right)\\2x^2-4x+3=-y^3\left(2\right)\end{cases}}\)

(1)\(\Leftrightarrow y^2\left(x^2+1\right)=2x\Leftrightarrow y^2=\frac{2x}{x^2+1}\)

Dễ thấy \(\left(x-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow x^2-2x+1\ge0\Leftrightarrow2x\le x^2+1\Leftrightarrow\frac{2x}{x^2+1}\le1\)

\(\Rightarrow y^2\le1\Leftrightarrow-1\le y\le1\)(*)

(2)\(\Leftrightarrow2x^2-4x+2=-y^3-1\)\(\Leftrightarrow2\left(x-1\right)^2=-\left(y^3+1\right)\)

Mà \(2\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(y^3+1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow y^3+1\le0\Leftrightarrow y^3\le-1^3\Leftrightarrow y\le-1\)(**)

TỪ (*) và (**) \(\Rightarrow y=-1\) Thế vào (2) tìm được \(x=1\)

Vậy hệ có nghiệm duy nhất (1;-1)

28 tháng 4 2019

\(\frac{a}{b}=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}\)

\(=\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{10}\right)+\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{9}\right)+\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{8}\right)+\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}\right)\)

\(=\frac{13}{30}+\frac{13}{36}+\frac{13}{40}+\frac{13}{42}=\frac{13.\left(84+70+63+60\right)}{2520}=\frac{13.277}{2520}\)

Phân số \(\frac{13.277}{2520}\) tối giản nên \(a=13m\) \(\left(m\inℕ^∗\right)\)

Vậy \(a⋮13\)