K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2019

Ô nhiễm đất có thể gây ra bởi:

  • Tai nạn tràn chất ô nhiễm
  • Mưa axit
  • Thâm canh
  • Nạn phá rừng
  • Cây biến đổi gen
  • Rác thải phóng xạ
  • Tai nạn công nghiệp
  • Bãi chôn lấp và vứt bỏ rác thải bất hợp pháp
  • Hoạt động nông nghiệp, chẳng hạn như sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và phân bón
  • Khai thác mỏ và các ngành công nghiệp khác
  • Dầu và nhiên liệu thải bỏ
  • Chôn lấp rác thải
  • Thải bỏ tro than
  • Nước mặt bị ô nhiễm thấm vào đất
  • Xả nước tiểu và phân tự do
  • Rác thải điện tử
27 tháng 4 2019

Đất ô nhiễm bị gây ra bởi sự có mặt của hóa chất xenobio (sản phẩm của con người) hoặc do các sự thay đổi trong môi trường đất tự nhiên. Nó được đặc trưng gây nên bởi các hoạt động công nghiệp, các hóa chất nông nghiệp, hoặc do vứt rác thải không đúng nơi quy định. Các hóa chất phổ biến bao gồm hydrocacbon dầu, hydrocacbon thơm nhiều vòng (như là naphthalene and benzo(a)pyrene), dung môi, thuốc trừ sâu, chì, và các kim loại nặng. Mức độ ô nhiễm có mối tương quan với mức độ công nghiệp hóavà cường độ sử dụng hóa chất.

27 tháng 4 2019

Diện tích hình đó là :

( 9 . 5 ) . 9 = 405 ( cm2 )

27 tháng 4 2019

405cm2

3,9,18,40,72,120

bài này là

3x6=18

9x5=40 

18x4=72

40x3=120

27 tháng 4 2019

tìm số thứ sáu trong dãy số sau:

3,9,18,40,.....,.......

là 50 thì phải bạn ạ

nếu đúng tk mk nhé

27 tháng 4 2019

94752

27 tháng 4 2019

Bài giải:

Muốn 94a5b chia hết 2 thì b phải bằng: 0; 2; 4; 6; 8

Muốn số đó chia 5 dư 2 thì ta chỉ có 1 trường hợp b = 2

Ta có số đó chia hết cho 9 thì: 9 + 4 + a + 5 + 2 = 20 + a chia hết cho 9 thì a = 7

Ta có số đó: 94752

P/S: Hok Tốt!!!

           1.Khẳng định nào sau đây là đúng?A. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua gốc tọa độ O là (1; –2)B. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục tung là (2; 1)C. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục hoành là (–2; –1)D. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua đường phân giác của góc xOy là (1; –2)                                                                                2.Cho các điểm M(m; -2), N(1; 4), P(2; 3). Giá...
Đọc tiếp

           1.Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua gốc tọa độ O là (1; –2)
  • B. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục tung là (2; 1)
  • C. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục hoành là (–2; –1)
  • D. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua đường phân giác của góc xOy là (1; –2)                                                                                2.Cho các điểm M(m; -2), N(1; 4), P(2; 3). Giá trị của m để M, N, P thẳng hành là:
  • A. m = – 7
  • B. m = – 5
  • C. m= D. m = 5                                                                                                                                                                                    3.Cho vectơ \underset{a}{\rightarrow}\underset{b}{\rightarrow} và các số thực m, n, k. Khẳng định nào sau đây là đúng?
  • A. Từ đẳng thức m\underset{a}{\rightarrow} = n\underset{a}{\rightarrow} suy ra m = n
  • B. Từ đẳng thức k\underset{a}{\rightarrow} = k\underset{b}{\rightarrow} luôn suy ra \underset{a}{\rightarrow} = \underset{b}{\rightarrow}
  • C. Từ đẳng thức k\underset{a}{\rightarrow} = k\underset{b}{\rightarrow} luôn suy ra k = 0
  • D. Từ đẳng thức m\underset{a}{\rightarrow} = n\underset{a}{\rightarrow} và \underset{a}{\rightarrow}≠0→ suy ra m = n
0
27 tháng 4 2019

A(1;1)
 

 chiều cao là

33,6 x 2 : (14+7) = 3,2 (cm)

diện tích chưa mở rộng là

14 x 3,2 : 2 = 22,4 ( cm2)

đáp số 22,4 cm2

8 tháng 5 2019

Chiều cao hình tam giác là : 

33,6 x 2 : ( 14 + 7 ) = 3,2 ( cm )

Diện tích chưa  mở rộng là :

14 x 3,2 : 2 = 22,4 ( cm2 )

Đáp số : 22,4 cm2

∽ Study well 

27 tháng 4 2019

Ta có:\(\frac{2019}{1}\)+\(\frac{2018}{2}\)+...+\(\frac{2}{2018}\)+\(\frac{1}{2019}\)

       = (1+1+1+...+1) +\(\frac{2018}{2}\)+...+\(\frac{2}{2018}\)+\(\frac{1}{2019}\)

       =\((\)1+\(\frac{2018}{2}\)\()\)+...+\((\)1+\(\frac{2}{2018}\)\()\)+\((\)1+\(\frac{1}{2019}\)\()\) +1

       =\(\frac{2020}{2}\) +...+\(\frac{2020}{2018}\)+\(\frac{2020}{2019}\)+\(\frac{2020}{2020}\)  

       =2020\(\times\)\((\)\(\frac{1}{2}\)+...+\(\frac{1}{2018}\)+\(\frac{1}{2019}\)+\(\frac{1}{2020}\)\()\)

\(\)\(\Rightarrow\)G=2020\(\times\)\((\)\(\frac{1}{2}\)+...+\(\frac{1}{2018}\)+\(\frac{1}{2019}\)+\(\frac{1}{2020}\)\()\)\(\div\)\((\)\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{3}\)+...+\(\frac{1}{2019}\)+\(\frac{1}{2020}\)\()\)

                G=2020

Vậy G=2020