K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2019

Trả lời..............

Easy............

1+2+3+4+5+6+7+8+9=45

....................học tốt.......................

Dễ thế ko biết làm

1 + 2 + 3 + 4  + 5 +  6 +  7 + 8+   9 =(1+9)+(2+8)+(7+3)+(6+4)+5

                                                      =10+10+10+10+5

                                                      =45

4 tháng 5 2019

bn có thể tìm những bài tương tự làm nhé 1

Sắp thi nên ai cũng bận sấp mặt 

bn tự làm nhé !

chúc hok tốt !

4 tháng 5 2019

* Diện tích phần giấy cứng dùng để làm một hộp:

Diện tích phần giấy cứng dùng để làm một hộp chính là diện tích xung quanh của hình hộp (vì hình hộp hở hai đầu và không tính lề và mép dán) và hình hộp này có đáy là một hình vuông cạnh là a (cm)

⇒ Sxq = 4a.h (1)

Từ hình vẽ ta thấy đáy của hình hợp là hình vuông ngoại tiếp đường tròn đường kính 4cm là đáy của bóng đèn. Suy ra a = 4cm (hình 112) và chiều dài của bóng đèn là chiều cao của hình hộp. Suy ra h = 1,2m = 120 cm

(1) ⇒ Sxq = 4.4.120 = 1920 (cm2)

Vậy diện tích phần giấy cứng dùng để làm một hộp là 1920 cm2

4 tháng 5 2019

Bài giải:

Thời gian An thực đi trên quãng đường từ nhà về quê và từ quê về nhà là:

10 giờ 48 phút - 7 giờ - 2 giờ = 1 giờ 48 phút

1 giờ 48 phút = 1, 8 giờ

Tỉ số giữa vận tốc khi đi và khi về là:

12 : 15 = \(\frac{4}{5}\)

Trên cùng một quãng đường, vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Vậy tỉ số giữa thời gian khi đi và khi về là: \(\frac{5}{4}\)

Thời gian An đi từ nhà về quê ngoại là:

1, 8 : (5 + 4) x 5 = 1 (giờ)

Quãng đường từ nhà An đến quê ngoại của An là:

12 x 1 = 12 (km)

Đáp số: 12 km

4 tháng 5 2019

#)Thắc mắc : k ph nãy đc rùi ak bn ? sao h vẫn tìm thế ?

4 tháng 5 2019

Trả lời thắc mắc :

Cái đó phải tải về ms xem đc hết cả cuốn sách

Mak tải về mất 20k cơ bn ak

~ Thiên Mã ~

4 tháng 5 2019

135/4

nha bạn

Bn viết lại đầu bài ik 

Cái chỗ 

\frac{2}{3}32​ ko ra phân số là sao ý

4 tháng 5 2019

#)Giải :

a)       Thời gian ô tô đó đi từ tỉnh A đến tỉnh B là :

                     9h - 7h30p = 1h30p 

                   Ta có : 1h30p = 1,5h

           Vận tốc của ô tô đó là :

                    90 : 1,5 = 60 ( km/h )

a) Thời gian ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B là :

          9 giờ - 7 giờ 30 phút = 1 giờ 30 phút 

Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

Vận tốc của ô tô là :

90 : 1,5 = 60 ( km/giờ )

b) Mik ko biết nhé

#Hy

4 tháng 5 2019

a, ta có \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)(gt) mà AN, CM lần lượt là p/g của \(\widehat{A}\)và \(\widehat{C}\)

 => \(\widehat{IAC}\)=\(\widehat{ICA}\)

xét t.giác MAC và t.giác NCA có:

\(\widehat{A}\)=\(\widehat{C}\)(gt)

AC cạnh chung

\(\widehat{MCA}\)=\(\widehat{NAC}\)(cmt)

=> t.giác MAC=t.giác NCA(g.c.g)

=> AN=CM(2 cạnh tương ứng)

b, có: \(\widehat{IAC}\)=\(\widehat{ICA}\)(theo câu a)

=> t.giác IAC cân tại I

=> IA=IC

=> t.giác BIA=t.giác BIC(c.c.c)

=> \(\widehat{ABI}\)=\(\widehat{CBI}\)=> BI là p/g của BMN(1)

gọi H là giao điểm của AI và MN

xét t.giác BHM và t.giác BHN có:

          BH cạnh chung

          \(\widehat{MBH}\)=\(\widehat{NBH}\)

 do AB=AC(gt) mà MA=NC(câu a) => BM=BN

=> t.giác BHM=t.giác BHN(c.g.c)

=> HM=HN=> H là trung điểm của MN => BH<=> BI là trung tuyến của t.giác BMN(2)

từ (1) và (2) => BI vừa là p/g vừa là trung tuyến của tam giác BMN

c, ta có t.giác ABC cân tại B

mà BM=BN=> t.giác BMN cx cân tại B

=> \(\widehat{BMN}\)=\(\widehat{BNM}\)mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên MN//AC

A B C N M I H

26 tháng 2 2020

Gọi trung tuyến ứng với cạnh BC là AM

Giả sử AB < AC

Xét \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)AMC có

     AM: cạnh chung

    BM = CM (gt)

    AB < AC (điều giả sử)

Do đó ^AMB < ^AMC

Tiếp tục xét \(\Delta\)GMB và \(\Delta\)GMC có:

    GM: cạnh chung

   BM = MC (gt)

    ^AMB < ^AMC (cmt)

Do đó BG < CG

Kết hợp với AB < AC (gt) suy ra AB + BG < AC + CG (trái với gt)

Tương tự AB > AC cũng là điều sai

Vậy AB = AC hay \(\Delta\)ABC cân tại A (đpcm)

26 tháng 2 2020

Gọi trung tuyến ứng với cạnh BC là AM
Giả sử AB < AC
Xét ΔAMB và ΔAMC có
     AM: cạnh chung
    BM = CM (gt)
    AB < AC (điều giả sử)
Do đó ^AMB < ^AMC
Tiếp tục xét ΔGMB và ΔGMC có:
    GM: cạnh chung
   BM = MC (gt)
    ^AMB < ^AMC (cmt)
Do đó BG < CG
Kết hợp với AB < AC (gt) suy ra AB + BG < AC + CG (trái với gt)
Tương tự AB > AC cũng là điều sai
Vậy AB = AC hay ΔABC cân tại A (đpcm)