K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2019

áp dụng t/c đường phân giác ta có \(\frac{HB}{HC}\)\(\frac{AB}{AC}\)

mà  AB< AC => \(\frac{AB}{AC}< 1\)

=> \(\frac{HB}{HC}< 1\) => HB< HC

9 tháng 5 2019

Giải

a, Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox có \(xOy< xOz\left(45< 90\right)\)nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.Ta có:

\(xOy+yOz=xOz\)

\(45+yOz=90\)

\(\Rightarrow yOz=90-45=45\)

Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox có\(xOy< xOt\left(45< 135\right)\)nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot.Ta có:

\(xOy+yOt=xOt\)

\(45+yOt=135\)

\(\Rightarrow yOt=135-45=90\)

b, Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox có \(xOz< xOt\left(90< 135\right)\)nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot.Ta có:

\(xOz+zOt=xOt\)

\(90+zOt=135\)

\(\Rightarrow zOt=135-90=45\)

Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Oy có \(yOz< yOt\left(45< 90\right)\)nên tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ot

Vì tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ot lại có:\(yOz=zOt\left(=45\right)\)nên tia Oz là tia phân giác của \(yOt\)

k mình với

8 tháng 5 2019

x=\(\sqrt{3}\)

hoặc 

x=_ \(\sqrt{3}\)

8 tháng 5 2019

chi tiết hộ mình với =((

gọi số bé là a (a <4)

số lớn là 4a 

tổng của 2 số là a + 4a = 4

                             5a= 4

                           a = 4/5

số lớn là 4 - 5/4 = 2,75

vậy ..........

#mã mã#

8 tháng 5 2019

gọi số lớn là a số bé là b ( a>b)

có a+b= 4

=> a=4-b

có a: b=4

=> (4-b):b=4

=> 4-b=4b

=> 3b=4

=. b = \(\frac{4}{3}\)

=> a= 4 - \(\frac{4}{3}\)\(\frac{8}{3}\)

8 tháng 5 2019

giúp mình với

8 tháng 5 2019

Để 1a5b chia hết cho 45 thì 1a5b phải chia hết cho 5 và 9

Để 1a5b chia hết cho 5 thì b=0 hoặc b=5

+) Nếu b=5 tì 1a5b có dạng 1a55

Để 1a55 chia hết cho 9 thì 1+a+5+5 phải chí hết cho 9

=> a=7

ta đc số 1755

+) nếu b=0 thì 1a5b có dạng 1a50

để 1a50 chia hết cho 9 thì 1+a+5+0 phải chia hết cho 9

=> a=3

ta đc số 1350

x2 - 2mx + m2 -2 = 0

\(\Delta\)= 4m2 - 4 (m2 -2)

         = 4m2 - 4m2 + 8 

        = 8 >0

\(\Rightarrow\)pt có 2 nghiệm pb x1 = \(\frac{2m+\sqrt{8}}{2}\)= m +\(\sqrt{2}\)

                                     x2 = m - \(\sqrt{2}\)

ta có \(|\)x13 - x23 \(|\)= 10\(\sqrt{2}\)

           \(|\)(m +\(\sqrt{2}\))3  - (m - \(\sqrt{2}\))3 |= 10 \(\sqrt{2}\)

giải nốt pt này là ra đấy nha

#mã mã#

8 tháng 5 2019

Đầu tiên cần tìm điều kiện của m để phương trình có 2 nghiệm nha bn 

khi đó 

\(x_1+x_2=2m\)

\(x_1.x_2=m^2-2\)

Ta có |\(x_1^3-x_2^3\)|=10\(\sqrt{2}\)

|(x1-x2)(x12-x1.x2+x22)|=10\(\sqrt{2}\)

(x1-x2)2. ((x1+x2)2-x1.x2)2=200 ( bước này là bình phương 2 vế nha bn ) 

(x12+x22-2x1x2) (4m2-m2+2)=200

((x1+x2)2-4x1x2)(3m2+2)=200

(4m2-4m2+8)(3m2+2)=200

3m=23 

=> m=\(\sqrt{\frac{23}{3}}\)hoặc m=\(-\sqrt{\frac{23}{3}}\)

rồi bn đối chiếu điều kiện của m ở trên để phương trình có 2 no phân biệt nha 

( bài mk lm dài có thế có sai sót ...mong bn thông cảm)

9 tháng 5 2019

Dùng miền giá trị nha ah!Nếu sai em không trịu trách nhiệm đâu nha,em mới lớp 7 thôi.

Từ đề bài nhân chéo lên và chuyển vế suy ra: \(\left(A-1\right)x^2+2\left(A+1\right)x+2\left(A-1\right)=0\) (1)

Với A = 1 thì x = 0

Với A khác 1 thì (1) là pt bậc 2.Do (1) luôn có nghiệm nên: \(\Delta'=\left(A+1\right)^2-2\left(A-1\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow-A^2+6A-1\ge0\Leftrightarrow3-2\sqrt{2}\le A\le3+2\sqrt{2}\)

Vậy ....

8 tháng 5 2019

please

8 tháng 5 2019

Bạn muốn hỏi gì thế ạ?