K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2019

a) \(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+3x=2\)

\(\Leftrightarrow x^3+8-x\left(x^2-1\right)+3x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-x^3+x+3x+6=0\)

\(\Leftrightarrow4x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}\)

Vậy....

17 tháng 5 2019

b) \(2x^3-50x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x^2-25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\x^2=25\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm5\end{cases}}\)

Vậy....

17 tháng 5 2019

Bài 1 : 

a, \(P\left(x\right)=2x^3-2x+x^2-x^3+3x+2\)

\(P\left(x\right)=\left(2x^3-x^3\right)+x^2+\left(-2x+3x\right)+2\)

\(P\left(x\right)=x^3+x^2+x+2\)

Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến : 

\(P\left(x\right)=x^3+x^2+x+2\)

\(Q\left(x\right)=4x^3-5x^2+3x-4x-3x^3+4x^2+1\)

\(Q\left(x\right)=\left(4x^3-3x^3\right)+\left(-5x^2+4x^2\right)+\left(3x-4x\right)+1\)

\(Q\left(x\right)=x^3-x^2-x+1\)

Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến : 

\(Q\left(x\right)=x^3-x^2-x+1\)

b, \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^3+x^2+x+2\right)+\left(x^3-x^2-x+1\right)\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^3+x^2+x+2+x^3-x^2-x+1\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^3+x^3\right)+\left(x^2-x^2\right)+\left(x-x\right)+\left(2+1\right)\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2x^3+3\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^3+x^2+x+2\right)-\left(x^3-x^2-x+1\right)\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^3+x^2+x+2-x^3+x^2+x-1\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^3-x^3\right)+\left(x^2+x^2\right)+\left(x+x\right)+\left(2-1\right)\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^2+2x+1\)

Bài 2 : 

Gọi độ dài cạnh thứ ba của tam giác là x ( x > 0) ; x\(\in\)

Theo BĐT tam giác ta có: 

 \(7-1< x< 1+7\)

\(6< x< 8\)

=> x = 7 

=> Chu vi của tam giác đó là : \(1+7+7=15\left(cm\right)\)

17 tháng 5 2019

Bài 3 : 

A C B K E D

a, Xét ∆ACE và ∆AKE có : 

 \(\widehat{ACE}=\widehat{AKE}=90^o\) (gt) 

 \(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)(vì AE là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

AE là cạnh huyền chung 

=> ∆ACE = ∆AKE(cạnh huyền - góc nhọn) 

b, 

Vì ∆ACE = ∆AKE ( câu a) 

=> AC = AK (2 cạnh tương ứng) 

    CE = KE ( 2 cạnh tương ứng) 

=> AE là đường trung trực CK 

c, Xét ∆CAB có \(\widehat{C}=90^o\) 

\(\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=90^o\)(2 góc phụ nhau) 

=> \(60^o+\widehat{CBA}=90^o\)

=> \(\widehat{CBA}=90^o-60^o=30^o\) (1) 

Vì AE là tia phân giác \(\widehat{BAC}\) 

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=\frac{\widehat{CAB}}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\) (2) 

Từ 1,2 => \(\widehat{A_2}=\widehat{ABC}\) 

=> ∆AEB là ∆ cân 

Vì ∆AEB là ∆ cân có : 

\(EK\perp AB\)(gt) => EK là đường cao ứng cạnh AB 

=> EK là đường trung tuyến ứng cạnh AB 

=> K là trung điểm của AB 

=> KA = KB  

d,Vì ∆ AEB là ∆ cân => EB = AE 

Xét ∆ ACE vuông tại C có \(\widehat{ACE}\)là góc lớn nhất

=> AE là cạnh lớn nhất 

=> AE > AC 

mà AE = EB   

=> EB > AC 

  

17 tháng 5 2019

C=(1+2/3).(1+2/5).(1+2/7)......(1+2/2009).(1+2/2011)

C=5/3.7/5.9/7......2011/2009.2013/2011

C=5.7.9.....2013/3.5.7.....2009.2011

C=2013/3

17 tháng 5 2019

A= 3xy-11x2-5y.8xy-5+6

=(3-11-5.8-5+6).(x2.x2.x).(y.y.y)

=-47x5y3

17 tháng 5 2019

Chứng minh : 
7 - 1 = 0 

7 + 1 = 0

=> https://i.imgflip.com/2m0s2q.jpg

7 - 1 = 0

Ta có:

7 - 1

= 8 - 1

= 23 - 13 - 13

= 23 - (13 + 13)

= 23 - (2 . 13)

= 23 - 23

= 0

17 tháng 5 2019

Mai mình thi rùi nên cho liền nha!

Kham khảo thôi nhé

Bài 1. (2,0 điểm)

Tính giá trị của các biểu thức:

a) A= − 4 + 19 − 18

b) B = 2018.17−7.2018.⋅

 Đề ôn thi học kì 2 lớp 6 môn Toán

Bài 2. (2,5 điểm)

a) Tìm giá trị của x biết 2 (x−3 )= −12.

b) Tìm giá trị của x biết  Đề ôn thi học kì 2 lớp 6 môn Toán

c) Tìm x nguyên để các phân số sau là số nguyên Đề ôn thi học kì 2 lớp 6 môn Toán

Bài 3. (2,5 điểm)

a) Tìm x để giá trị phân số Đề ôn thi học kì 2 lớp 6 môn Toán và phân số 1/2 bằng nhau.

b) Tìm giá trị nguyên của x thỏa mãn điều kiện Đề ôn thi học kì 2 lớp 6 môn Toán

c) Một lớp có 45 học sinh làm bài kiểm tra. Số bài lớp đó đạt điểm giỏi bằng 1/3 tổng số bài. Số bài đạt điểm khá bằng 9/10 số bài còn lại. Tính số bài đạt điểm trung bình, biết rằng lớp đó không có bài được điểm yếu và điểm kém.

Bài 4. (2,0 điểm)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ tia OB sao cho góc AOB = 55o, vẽ tia OC sao cho góc AOC = 110o

a) Tính số đo góc BOC.

b) Vẽ tia OB’ là tia đối của tia OA. Tính số đo góc BOB’.

Bài 5. (1,0 điểm)

Đề ôn thi học kì 2 lớp 6 môn Toán

Ôn tập kĩ mấy phần này(sẽ chúng)

mình nghĩ vậy nhưng trọng điểm là những phần này mình nhớ là thế , đây là tự luận thoi

Trả lời : Mk có 1 bài nè :

Giải và biện luận bất phương trình sau : (m+2).x > (m+2).(m-5)

Hok_Tốt

#Thiên_Hy

KO

ĐĂNG

CÂU

HỎI

LINH

TINH

LÊN

DIỄN

ĐÀN

17 tháng 5 2019

Mấy bài này căng vậy?

a)4(18 - 5x) - 12(3x - 7) = 15(2x - 16) - 6(x + 14)

<=>72 - 20x - 36x +84 = 30x - 240 - 6x 84

<=> -80x = -480

<=> x = 6

b) 5(3x+5)-4(2x-3) =5x+3(2x+12)+1

<=> 15x + 25  - 8x + 12 = 5x + 6x + 36 + 1

<=> 15x + 25 - 8x + 12 - 5x - 6x - 36 - 1 = 0

<=> -4x = 0

<=> x = 0

c) 2(5x-8)-3(4x-5)=4(3x-4)+11

= 10x - 16 - 12x + 15 = 12x - 16 + 11

= -14x = -4

= x =\(\frac{2}{7}\)

d) 5x-3{4x-2[4x-3(5x-2)]}=182

= 5x - 3 . [4x - 2(4x - 15x + 6)]

= 5x - 3 . (4x - 8x + 30x - 12)

= 5x - 12x + 24x - 90x + 36

= -73x + 36 = 182

=> -73x = 182 - 36 = 146

=> x = 146 : (-73) = -2

~Hok tốt~