K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2018

help me

29 tháng 5 2018

Vì số nguyên tố nhỏ nhất là 2 nên \(q\ge2\Leftrightarrow5q^2\ge20\)

Lại có: \(p^2-5q^2=4\Leftrightarrow p^2=4+5q^2\ge4+20=24\)

\(\Rightarrow p\ge4,9\)

Mà p là số nguyên tố \(\Rightarrow p\ne3\Rightarrow p⋮̸3\)

Ta có tình chất sau: Một số không chia hết cho 3 khi bình phương lên luôn chia 3 dư 1

Nên \(p^2:3\)(dư 1)

Ta lại có 4 :3 dư 1

\(\Rightarrow5q^2⋮3\Rightarrow q⋮3\)

Mà q là số nguyên tố nên q = 3.

Thay q vào phương trình ban đầu ta được p = 7 (thỏa mãn p là số nguyên tố)

chịu,mới lớp 5 thôi

24 tháng 2 2018

rút y từ pt 1 thay vào pt 2 xong biện luận 

24 tháng 2 2018

biện luận như nào vậy bạn có thể giúp mình chi tiết không ?

24 tháng 2 2018

thế x+y+z=1 vào P sau đó dùng bunhiacopski

24 tháng 2 2018

bạn trình bày cụ thể cho mình được không ạ?

24 tháng 2 2018

Ta có A=\(\frac{a^4}{ab}+\frac{b^4}{ab}\ge\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{2ab}\)

mà \(2ab\le a^2+b^2\)

=>\(A\ge\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{a^2+b^2}=a^2+b^2\)

Mà \(\hept{\begin{cases}a^2+1\ge2a\\b^2+1\ge2b\\a^2+b^2\ge2ab\end{cases}\Rightarrow2\left(a^2+b^2\right)+2\ge2\left(a+b+ab\right)=6}\)

\(\Rightarrow a^2+b^2\ge2\Rightarrow A\ge2\)

Dấu = xảy ra <=> a=b=1

Vậy ...

24 tháng 2 2018

Đường tròn c: Đường tròn qua B_1 với tâm O Góc α: Góc giữa O, A, P Góc α: Góc giữa O, A, P Góc β: Góc giữa P, B, O Góc β: Góc giữa P, B, O Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [P, C] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [B, P] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [P, A] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [E, B] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [O, B] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [O, A] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [D, A] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [A, B] O = (5.16, 0.8) O = (5.16, 0.8) O = (5.16, 0.8) O = (5.16, 0.8) O = (5.16, 0.8) O = (5.16, 0.8) O = (5.16, 0.8) P = (0.16, 5.34) P = (0.16, 5.34) P = (0.16, 5.34) P = (0.16, 5.34) P = (0.16, 5.34) P = (0.16, 5.34) P = (0.16, 5.34) Điểm A: Giao điểm đường của c, f Điểm A: Giao điểm đường của c, f Điểm A: Giao điểm đường của c, f Điểm A: Giao điểm đường của c, f Điểm A: Giao điểm đường của c, f Điểm A: Giao điểm đường của c, f Điểm A: Giao điểm đường của c, f Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm C: Giao điểm đường của c, h Điểm C: Giao điểm đường của c, h Điểm C: Giao điểm đường của c, h Điểm C: Giao điểm đường của c, h Điểm C: Giao điểm đường của c, h Điểm C: Giao điểm đường của c, h Điểm C: Giao điểm đường của c, h Điểm D: Giao điểm đường của c, i Điểm D: Giao điểm đường của c, i Điểm D: Giao điểm đường của c, i Điểm D: Giao điểm đường của c, i Điểm D: Giao điểm đường của c, i Điểm D: Giao điểm đường của c, i Điểm D: Giao điểm đường của c, i Điểm E: Giao điểm đường của f, j Điểm E: Giao điểm đường của f, j Điểm E: Giao điểm đường của f, j Điểm E: Giao điểm đường của f, j Điểm E: Giao điểm đường của f, j Điểm E: Giao điểm đường của f, j Điểm E: Giao điểm đường của f, j

a) Do BC // AP nên \(\widehat{EPD}=\widehat{DCB}\)  (Hai góc so le trong)

mà \(\widehat{DCB}=\widehat{EBP}\) (Góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung BD)

nên \(\widehat{EPD}=\widehat{EPB}\)

Suy ra \(\Delta PED\sim\Delta BEP\left(g-g\right)\)

b) Ta thấy ngay \(\widehat{EAD}=\widehat{EBA}\) (Góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AD)

Suy ra \(\Delta AED\sim\Delta BEA\left(g-g\right)\)

c) Do \(\Delta PED\sim\Delta BEP\Rightarrow\frac{PE}{BE}=\frac{ED}{PE}\Rightarrow PE^2=ED.EB\)

\(\Delta AED\sim\Delta BEA\Rightarrow\frac{AE}{BE}=\frac{ED}{AE}\Rightarrow AE^2=BE.ED\)

Vậy nên AE = EP