K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2019

X * 15 : 3 + 18 * X : 6 = 640

X *   5    +   X * 3        = 640

X *   ( 5 + 3 )              = 640

X *      8                     =  640

X                                = 640 : 8 

X                                =   80

12 tháng 6 2019

ĐK \(x\ne4;x\ne1\)

D= \(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\frac{2x-5\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}-2}-\frac{3}{\sqrt{x}-2}\)

 \(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{2x-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x-2}\right)}-\) \(\frac{3\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{x-2\sqrt{x}-2x+5\sqrt{x}-3\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{-x-3}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

CHÚC BN HỌC TỐT

M A N B D C E F

a, bn dựa vào hình nha

b,bn kham khảo trên h

c,  Vì EFKH là hinhg bình hành nên để EFKH là hình chữ nhật thì EH⊥EF


Nối AG.

Ta lại có: EH//AG (EH là đường TB)

Và EH⊥EF EF⊥AG AG⊥BC (EF//BC)

mà ta đã có AG là đường trung tuyến của ΔABC

ΔABC cân tại A

Vâỵ để EFKH là hình chữ nhật thì tam giác ABC phải cân tại A.

Kéo dài AG cắt BC tại I

Khi đó SEFKH=EH.EF=12AG.12BC=14.23AI.BC=16AI.BC

Và SABC=BC.AI (vì ta đã CM được AI là đường cao)

SEFKHSABC=16AI.BCBC.AI=16

Vậy SEFKH=16SABC

Những gì mình làm chỉ có vậy thôi chúc bn hc tốt

12 tháng 6 2019

A B C E F K H G

a) E là trung điểm AB, F là trung điểm AC

=> EF là đường trung bình của tam giác ABC 

=> EF//BC

=> EFCB là hình bình hành

b) H là trung điểm BG, K là trung điểm CG

=> HK là đường trung bình của tam giác GBC

=> HK//=\(\frac{1}{2}\)BC

mà  EF//=\(\frac{1}{2}\) BC ( vì  EF là đường trung bình của tam giác ABC )

=> HK//=EF

=> HKEF là hình bình hành

c) Để EFHK là hình chữ nhật

ĐK là HE vuông EF (1)

Vì H là trung điểm BG

E là trung điểm AB

=> HE là đường trung bình BAG

=> EH//AG  (2)

mà EF//BC (3)

1, 2, 3 => AG vuông BC (4) 

Mặt khác G là giao  điểm 2 đường trung tuyến  CE, BFcủa tam giác ABC

=> G là trọng tâm

=> AG là đường trung tuyến  (5)

4, 5 => Tam giác ABC cân tại A

Vậy để EFKH là hình chữ nhật thì tam giác ABC cân tại A

Gọi M là giao điểm của BC

=> Diện tích tam giác ABC :=\(\frac{1}{2}\)AM. BC

Diện tích EFKH := EF.EH=\(\frac{1}{2}\)BC.\(\frac{1}{2}\)AG=\(\frac{1}{2}\)BC. \(\frac{1}{2}\).\(\frac{2}{3}\) AM=\(\frac{1}{6}\)AM.BC =\(\frac{1}{3}\)diện tíc ABC

=> Tự so sánh nhé!

tận cùng là chữ số3

12 tháng 6 2019

số 3

nếu đúng thì k và kb với mình nha

12 tháng 6 2019

bạn chắc đề bài đủ ko

mình thấy thiếu đó

xem lại nhé

12 tháng 6 2019

Xét hàm số y = x3 có đạo hàm y’ = 3x2 ≥ 0 với mọi số thực x và hàm số đồng biến trên toàn bộ R.

Vậy khẳng định ngược lại với định lý trên chưa chắc đúng hay nếu hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K thì đạo hàm của nó không nhất thiết phải dương (âm) trên đó.

Xét hàm số y = x3 có đạo hàm y’ = 3x2 ≥ 0 với mọi số thực x và hàm số đồng biến trên toàn bộ R. Vậy khẳng định ngược lại với định lý trên chưa chắc đúng hay nếu hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K thì đạo hàm của nó không nhất thiết phải dương (âm) trên đó.


 

12 tháng 6 2019

Có: \(a\left(b+1\right)+b\left(a+1\right)=\left(a+1\right)\left(b+1\right).\)

\(\Leftrightarrow2ab+a+b=ab+a+b+1\)

\(\Leftrightarrow ab=1\)

12 tháng 6 2019

\(a.\left(b+1\right)+b.\left(a+1\right)=\left(a+1\right).\left(b+1\right)\)

\(\Leftrightarrow ab+a+b+ab=ab+a+b+1\)

\(\Leftrightarrow ab=1\)

12 tháng 6 2019

Ta có \(A=\left(x+3\right)\left(x^2+1\right)\)

Mà A là lũy thừa số nguyên tố

=> \(\orbr{\begin{cases}x^2+1⋮x+3\\x+3⋮x^2+1\end{cases}}\)

+ Nếu \(x+3\ge x^2+1\)

=> \(-1\le x\le2\)

Thay vào ta được \(x=\left\{-1,0,1,2\right\}\)thỏa mãn đề bài 

+ Nếu \(x+3< x^2+1\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x>2\\x< -1\end{cases}}\)

=> \(x^2+1=k\left(x+3\right)\)với k là số nguyên

=> \(k=\frac{x^2+1}{x+3}=\frac{x^2-9+10}{x+3}=x-3+\frac{10}{x+3}\)là số nguyên

=> \(x+3\in\left\{\pm1,\pm2,\pm5,\pm10\right\}\)

=> \(x\in\left\{-13,-8,-5,-4,-2,-1,2,7\right\}\)

Kết hợp với ĐK và thay vào ta được

\(x\in\left\{-2,-1,0,1,2\right\}\)

12 tháng 6 2019

Em nhầm xin lỗi