K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2020

Trl :

a, Đoạn thơ trên gợi cho em nhớ tới câu thơ " Khi con tu hú gọi bầy " trong văn bản Khi con tu hú

b, Sau khi đọc văn bản đó , em nghĩ rằng thanh niên chúng ta cần phải biết và tạo cho mình một lý tưởng sống cao đẹp,sống vì mọi người,vì quê hương đất nước. Bản thân mỗi chúng ta hãy tự nhìn lại cách sống của mình để hướng đến tương lai tươi sáng.
Bản thân em cũng nỗ lực học tập, rèn luyện đạo đức, tham gia nghĩa vụ quân sự, và khi tổ quốc cần cũng sẽ sẵn sàng chiến đấu bảo vệ quê hương

15 tháng 3 2020

Mình bt là nó nằm trong bài Khi con tú hú rùi nhưng mình cần chỉ rõ câu thơ đó ra

Trở ngại lớn nhất cho phát triển kinh tế của các nước Nam Á là  A:tình hình chính trị -xã hội không ổn định. B:tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn. C:tồn tại nhiều mâu thuẫn, xung đột. D:khí hậu khắc nghiệt, khô hạn.2Các núi và sơn nguyên cao của châu Á tập trung chủ yếu ở  A:phía bắc. B:phía nam. C:vùng duyên hải. D:vùng trung tâm.3Sông ngòi ở khu vực Bắc Á có đặc điểm nào sau...
Đọc tiếp

Trở ngại lớn nhất cho phát triển kinh tế của các nước Nam Á là

 

 A:

tình hình chính trị -xã hội không ổn định.

 B:

tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.

 C:

tồn tại nhiều mâu thuẫn, xung đột.

 D:

khí hậu khắc nghiệt, khô hạn.

2

Các núi và sơn nguyên cao của châu Á tập trung chủ yếu ở

 

 A:

phía bắc.

 B:

phía nam.

 C:

vùng duyên hải.

 D:

vùng trung tâm.

3

Sông ngòi ở khu vực Bắc Á có đặc điểm nào sau đây?

 

 A:

Chế độ nước sông điều hoà.

 B:

Chảy theo hướng từ nam lên bắc.

 C:

Lượng nước nhiều nhất vào cuối hạ, đầu thu.

 D:

Mạng lưới sông ngòi thưa thớt.

4

“Cách mạng trắng” và “cách mạng xanh” ở Nam Á thuộc lĩnh vực nào sau đây?

 

 A:

dịch vụ.

 B:

công nghiệp.

 C:

nông nghiệp.

 D:

du lịch.

5

Ngành nào sau đây không phải là ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản?

 

 A:

Khai thác khoáng sản.

 B:

Sản xuất hàng tiêu dùng.

 C:

Điện tử - tin học.

 D:

Chế tạo ôtô, tàu biển.

6

Nhận định nào dưới đây không đúng về đặc điểm dân cư ở châu Á?

 

 A:

Có số dân đông nhất thế giới.

 B:

Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới.

 C:

Là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn.

 D:

Có nhiều chủng tộc cùng chung sống với nhau.

7

Hiện nay, Ấn Độ được xếp vào nhóm nước nào sau đây?

 A:

Công nghiệp mới (NICs).

 B:

Kém phát triển.

 C:

Phát triển.

 D:

Đang phát triển.

8

Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hai hệ thống sông

 

 

 A:

Hoàng Hà và Trường Giang.

 B:

Ấn và Hằng.

 C:

Ti-grơ và Ơ-phrát.

 D:

A-mua và Ô-bi.

9

Các đồng bằng lớn ở châu Á có nguồn gốc hình thành do

 

 A:

vận động kiến tạo.

 B:

phù sa biển.

 C:

phù sa sông.

 D:

băng hà.

10

Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên của châu Á?

 

 A:

Là một bộ phận của lục địa Á – Âu.

 B:

Tiếp giáp với hai châu lục và ba đại dương rộng lớn.

 C:

Có diện tích đứng thứ 2 thế giới.

 D:

Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích Đạo.

11

Nằm giữa dãy Gát Đông và Gát Tây là

 

 A:

bán đảo A-rap.

 B:

đồng bằng Ấn – Hằng.

 C:

sơn nguyên Đê-can.

 D:

hoang mạc Tha.

12

Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là

 

 A:

nóng ẩm.

 B:

lạnh ẩm.

 C:

ẩm ướt.

 D:

khô hạn.

13

Tây Nam Á không tiếp giáp với châu lục nào sau đây?

 

 A:

Châu Phi.

 B:

Châu Mĩ.

 C:

Châu Á.

 D:

Châu Âu.

14

Dân cư ở Tây Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc nào sau đây?

 

 A:

Ô-xtra-lô-it

 B:

Môn-gô-lô-it.

 C:

Nê-grô-it.

 D:

Ơ-rô-pê-ô-it.

15

Cảnh quan đài nguyên được phân bố chủ yếu ở

 

 A:

vùng cực Bắc châu Á.

 B:

vùng trung tâm châu Á.

 C:

cực Tây châu Á.

 D:

cực Nam châu Á.

16

Khu vực có mưa nhiều nhất thế giới là

 

 A:

Nam Á và Đông Nam Á.

 B:

Đông Á và Bắc Á.

 C:

Tây Nam Á và Đông Á.

 D:

Đông Bắc Á và Tây Á.

17

Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình ở Tây Nam Á?

 

 A:

Đồng bằng Lưỡng Hà nhiều phù sa, màu mỡ.

 B:

Có các dãy núi cao bao quanh các sơn nguyên.

 C:

Núi và cao nguyên tập trung ở phía đông bắc và tây nam.

 D:

Có dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng tây bắc – đông nam.

18

Cho bảng số liệu:

Diện tích và dân số một số khu vực của châu Á

Khu vực

Diện tích

(nghìn km2 )

Số dân ( triệu người)

Năm 2001

Năm 2015

Nam Á

4489

1356

1823

(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê 2016)

Mật độ dân số của Nam Á năm 2001 và năm 2015 lần lượt là

 

 A:

33 người/km2 và 24 người/km2 .

 B:

30 người/km2 và 40 người/km2 .

 C:

302 người/km2 và 406 người/km2 .

 D:

331 người/km2 và 246 người/km2 .

19

Thành tựu nông nghiệp quan trọng nhất của Trung Quốc là

 

 A:

giải quyết tốt vấn đề lương thực cho hơn 1,3 tỉ dân.

 B:

có nền nông nghiệp hiện đại hàng đầu thế giới.

 C:

trở thành quốc gia xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới.

 D:

sản xuất nông nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định.

20

Nhật Bản là quốc gia có đặc điểm nào sau đây?

 

 A:

Giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản.

 B:

Thuộc nhóm nước công nghiệp mới.

 C:

Nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.

 D:

Nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp.

21

Nguyên nhân dẫn đến khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu do

 

 A:

định hình bờ biển khúc khuỷu.

 B:

lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.

 C:

kích thước lãnh thổ rộng, cấu tạo địa hình phức tạp.

 D:

vị trí gần biển hay xa biển.

22

Đông Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây?

 

 A:

Đại Tây Dương.

 B:

Ấn Độ Dương.

 C:

Thái Bình Dương.

 D:

Bắc Băng Dương.

23

Các kiểu khí hậu phổ biến của châu Á là

 

 A:

khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.

 B:

khí hậu ôn đới và khí hậu nhiệt đới.

 C:

khí hậu ôn đới và khí hậu cận nhiệt.

 D:

khí hậu gió mùa và khí hậu hải dương.

24

Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây?

 

 A:

Thúc đẩy đô thị hóa.

 B:

Dân số tăng nhanh.

 C:

Chênh lệch giàu – nghèo.

 D:

Gia tăng đói nghèo.

25

Sông Hoàng Hà khác với sông Trường Giang ở đặc điểm nào sau đây?

 

 A:

Bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía đông.

 B:

Có lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân.

 C:

Bồi đắp nên các đồng bằng rộng, màu mỡ ở hạ lưu.

 D:

Có chế độ nước sông thất thường, hay có lụt lớn.

 

mn giúp mk vs 

1
16 tháng 3 2020

bn tham khảo ở link này nha:

https://hoidap247.com/cau-hoi/323139

Đọc đoạn văn sau và lập ra 1 dàn ý hợp lí:                                                            Họa My hót      Mùa xuân! Mỗi khi Họa My tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như cósự thay đổi kì diệu?      Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng sáng chiếu qua các chùm lộc mói nhú, rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hòa nhịp với tiếng Họa My hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh xao, những...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và lập ra 1 dàn ý hợp lí:

                                                            Họa My hót

      Mùa xuân! Mỗi khi Họa My tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như cósự thay đổi kì diệu?

      Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng sáng chiếu qua các chùm lộc mói nhú, rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hòa nhịp với tiếng Họa My hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh xao, những làn mây trắng, trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt của Họa My chợt bừng giấc, xòe những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi, tiếng hót dìu dặt của Họa My giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới.

      Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Họa My đã làm cho tất cả bừng giấc.. Họa My thấy lòng vui sướng, cố hót hay hơn.

1

Mở bài: Họa My hót gọi mùa xuân về

Thân bài: mọi vật thay đổi kì diệu như thế nào

-trời bỗng sáng thêm ra

-chùm lộc rực rỡ hơn

-sóng trên hồ lấp lánh hơn

- da trời bỗng xanh xao

-làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn.

- các loài chim dạo khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới

Kết bài:tạo vật khen ngợi tiếng hót của họa mi rất kì diệu

họa mi vui sướng hót hay nữa

15 tháng 3 2020

Câu 1:

- Chuột Cống chùi bộ râu và gọi đám bộ hạ: " Kìa, chúng bay đâu xem thằng Nồi Đồng hôm nay có gì chén được không"

--> Câu mở rộng thành phần vị ngữ

- Lũ Chuột bò lên chạn, leo lên bát Nồi Đồng. Năm, sáu thằng xúm lại, húc mõm vào, cố mãi mới lật được cái vung nồi ra.

--> câu ghép

- Ha ha! Cơm nguội! Cái có bát cá kho!

-> câu đặc biệt

- Cá rô kho khế, vừa dừ vừa thơm.

--> câu đơn

- Chít chít, anh em ơi, lại đánh chén đi thôi! "

--> câu cầu khiến

Các câu đó thực hiện chức năng là dùng để sai bảo và dùng để hỏi

~ HOK TỐT ~

15 tháng 3 2020

TL:

Các kiểu câu trên là câu cầu khiến , câu hỏi

Các câu đó thực hiện chức năng là dùng để sai bảo và dùng để hỏi

học tốt

15 tháng 3 2020

khổ a : điệp từ , điệp ngữ 

khổ b : nhân hóa vì sao

khổ c: so sánh

24 tháng 3 2020

a) Điệp từ , điệp ngữ

b) Nhân hóa vì sao

c) So sánh

16 tháng 3 2020

- Tiếng chim tu hú:

+ Nếu như tiếng chim tu hú ở những câu thơ đầu là tiếng gọi náo nức của bức tranh mùa hè thì tiếng chim tu hú ở cuối tác phẩm như một niềm ám ảnh, gợi niềm nhức nhối, bực bội đến đau khổ.

+ Nhưng hai âm thanh ấy, tiếng chim tu hú ở đầu và cuối bài thơ đều vang lên từ thế giới của tự do, của cuộc sống.

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn[2], bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã.

Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.”

(Trích Bài học đường đời đầu tiên – Tô Hoài)

a. (0.5 điểm) Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên và cho biết đoạn văn được trích từ tác phẩm nào?

b. (1 điểm) Tìm các từ láy có trong đoạn văn và cho biết hiệu quả của chúng trong việc miêu tả nhân vật “tôi”.

c. (1 điểm) Tìm và phân tích một hình ảnh so sánh trong đoạn văn trên.

d. (2.5 điểm) Viết một đoạn văn (7 – 10 câu) nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp và tính cách của nhân vật được tác giả khắc hoạ trong đoạn trích trên. Ghi ra một cụm động từ có trong đoạn văn em đã viết và gạch chân phần trung tâm.

1
16 tháng 3 2020

1. Phương thức biểu đạt chính: miêu tả.

Đoạn văn trích từ tác phẩm: Bài học đường đời đầu tiên.

b. Từ láy: điều độ, phanh phách, hủn hoẳn, phành phạch, rung rinh, ngoàm ngoạp, hùng dũng, chốc chốc, trịnh trọng. 

-> Miêu tả ngoại hình cường tráng, khỏe mạnh của Dế Mèn.

c. Hai cái răng đen nhánh ... như hai lưỡi liềm máy làm việc. => Sức mạnh của những chiếc răng của Dế Mèn.

17 tháng 3 2020

Hãy chỉ ra các danh từ trong câu ca dao sau:

         Trăng mờ còn tỏ hơn sao

  Dẫu trăng núi nở còn cao hơn đồi.

TL

Trăng , sao , núi , đồi

Học tốt ~

M?  

M

15 tháng 3 2020

Gợi ý: 4danh từ nhé!

16 tháng 3 2020

Đọc sách, tôi rất thích một câu nói của nhà văn người Úc: "Không có gì là hoàn hảo, có chăng chỉ là sự đề cao mà thôi". Đúng, thử hỏi trong chúng ta có ai dám tự nói mình chưa mắc lỗi dù chỉ một lần không? Tôi cũng vậy, có lẽ tôi không thể quên lỗi lầm mình gây ra hôm đó, khiến người tôi yêu quý nhất – mẹ tôi, buồn lòng...

Hôm ấy, đất dát vàng ánh nắng, trời mát dịu, gió khẽ hôn lên má những người đi đường. Nhưng nó sẽ là ngày tuyệt đẹp, nếu tôi không có bài kiểm tra khoa học tệ hại đến như vậy, hậu quả của việc không chịu ôn bài. Về nhà, tôi bước nhẹ lên cầu thang mà chân nặng trĩu lại. Tôi buồn và lo vô cùng, nhất là khi gặp mẹ, người tôi nói rất chắc chắn vào tối qua: "Con học bài kỹ lắm rồi". Mẹ đâu biết khi mẹ lên nhà ông bà, ba đi công tác, tôi chỉ ngồi vào bàn máy tính chứ nào có ngồi vào bàn học, bởi tôi đinh ninh rằng cô sẽ không kiểm tra, vì tôi được mười điểm bài trước, nào ngờ cô cho làm bài kiểm tra mười lăm phút. Chả lẽ bây giờ lại nói với mẹ: "Con chưa học bài hôm qua" sao? Không, nhất định không. Đứng trước cửa, tôi bỗng nảy ra một ý "Mình thử nói dối mẹ xem sao". Nghĩ như vậy, tôi mở cửa bước vào nhà. Mẹ tôi từ trong bếp chạy ra. Nhìn mẹ, tôi chào lí nhí "Con chào mẹ". Như đoán biết được phần nào, mẹ tôi hỏi: "Có việc gì thế con"? Tôi đưa mẹ bài kiểm tra, nói ra vẻ ấm ức: Con bị đau tay, không tập trung làm bài được nên viết không kịp"... Mẹ tôi nhìn, tôi cố tránh hướng khác. Bỗng mẹ thở dài! "Con thay quần áo rồi tắm rửa đi!". Tôi "dạ" khẽ rồi đi nhanh vào phòng tắm và nghĩ thầm: "Ổn rồi, mọi việc thế là xong". Tôi tưởng chuyện như thế là kết thúc, nhưng tôi đã lầm. Sau ngày hôm đó, mẹ tôi cứ như người mất hồn, có lúc mẹ rửa bát chưa sạch, lại còn quên cắm nồi cơm điện. Thậm chí mẹ còn quên tắt đèn điện, điều mà lúc nào mẹ cũng nhắc tôi. Mẹ tôi ít cười và nói chuyện hơn. Đêm đêm, mẹ cứ trở mình không ngủ được. Bỗng dưng, tôi cảm thấy như mẹ đã biết tôi nói dối. Tôi hối hận khi nói dối mẹ. Nhưng tôi vẫn chưa đủ can đảm để xin lỗi mẹ. Hay nói cách khác, tôi vẫn chưa thừa nhận lỗi lầm của mình. Sáng một hôm, tôi dậy rất sớm, sớm đến nỗi ở ngoài cửa sổ sương đêm vẫn đang chảy "róc rách" trên kẽ lá.

Nhìn mẹ, mẹ vẫn đang ngủ say. Nhưng tôi đoán là mẹ mới chỉ ngủ được mà thôi. Tôi nghĩ: Quyển "Truyện về con người" chưa đọc, mình đọc thử xem". Nghĩ vậy, tôi lấy cuốn sách đó và giở trang đầu ra đọc. Phải chăng ông trời đã giúp tôi lấy cuốn sách đó để đọc câu chuyện "lỗi lầm" chăng ! "...Khi Thượng đế tạo ra con người, Ngài đã gắn cho họ hai cái túi vô hình, một túi chứa lỗi lầm của mọi người đeo trước ngực, còn cái túi kia đeo ở sau lưng chứa lỗi lầm của mình, nên con người thường không nhìn thấy lỗi của mình". Tôi suy ngẫm: "Mình không thấy lỗi lầm của mình sao?". Tôi nghĩ rất lâu, bất chợt mẹ tôi mở mắt, đi xuống giường. Nhìn mẹ, tự nhiên tôi đi đến một quyết định: Đợi mẹ vào phòng tắm, rồi lấy một mảnh giấy nắn nót đề vài chữ. Mẹ tôi bước ra, tôi để mảnh giấy trên bàn rồi chạy ù vào phòng tắm. Tôi đánh răng rửa mặt xong, đi ra và... chuẩn bị ăn bữa sáng ngon lành do mẹ làm. Và thật lạ, mảnh giấy ghi chữ: "Con xin lỗi mẹ" đã biến đâu mất, thay vào đó là một chiếc khăn thơm tình mẹ và cốc nước cam. Tôi cười, nụ cười mãn nguyện vì mẹ đã chấp nhận lời xin lỗi của tôi.

Đến bây giờ đã ba năm trôi qua, mảnh giấy đó vẫn nằm yên trong tủ đồ của mẹ. Tôi yêu mẹ vô cùng, và tự nhủ sẽ không bao giờ để mẹ buồn nữa. Tôi cũng rút ra được bài học quý báu: Khi bạn biết xin lỗi bố mẹ, bạn sẽ có nhiều hơn một thứ bạn vẫn đang có, đó là tình thương.

"Từ thuở sinh ra tình mẫu tử
Trao con ấm áp tựa nắng chiều".

15 tháng 3 2020

đoạn văn này em lên mạng tìm hiểu nhé

a. Bố cháu đã hi sinh. Năm 72.

  • Trạng ngữ: Năm 72.

  • Tác dụng: nhấn mạnh đến thời điểm hi sinh của nhân vật được nói đến trong câu đứng trước.

b. Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xoã gối, trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn.

  • Trạng ngữ: Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ dờn li biệt, bồn chồn.

  • Tác dụng: làm nổi bật thông tin ở nòng cổt câu; nhấn mạnh sự tương đồng của thông tin mà trạng ngữ biểu thị, so với thông tin ở nòng cốt câu.

Nguồn h24

15 tháng 3 2020

câu đặc biệt à :)