K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2019

Ta có :

xOt = yOt ( Ot là phân giác )

x′Ot′=y′Ot′ ( Ot' là tia phân giác )

Vì Ot và Ot' là 2 tia phân giác đối nhau nên xOy và x′Oy′  là 2 góc đối đỉnh

Ta có :

xOy=x′Oy′  (cmt)

⇒xOy′=x′Oy  

Từ đây ta thấy :

y′Ot′=x′Ot′ 

xOy′=x′Oy 

nên xOy′+y′Ot′=x′Oy+x′Ot′ 

⇒xOt′ = t'Oy

b )

Ta có :

xOt=yOt=x′Ot′=y′Ot′ 

Vì Om là tia phân giác của x′Oy nên Om cũng là tia phân giác của tOt' .

Ta lại có :

tOt′=1800  ( 2 tia đối )

⇒mOt = 900

Ta có :

xOt=yOtxOt=yOt ( Ot là phân giác )

xOt=yOtx′Ot′=y′Ot′ ( Ot' là tia phân giác )

Vì Ot và Ot' là 2 tia phân giác đối nhau nên xOyxOy và xOyx′Oy′ là 2 góc đối đỉnh

Ta có :

xOy=xOyxOy=x′Oy′ (cmt)

xOy=xOy⇒xOy′=x′Oy

Từ đây ta thấy :

yOt=xOty′Ot′=x′Ot′

xOy=xOyxOy′=x′Oy

nên xOy+yOt=xOy+xOtxOy′+y′Ot′=x′Oy+x′Ot′

xOt=yOt⇒xOt′=yOt′

b )

Ta có :

xOt=yOt=xOt=yOtxOt=yOt=x′Ot′=y′Ot′

Vì Om là tia phân giác của xOyx′Oy nên Om cũng là tia phân giác của tOt' .

Ta lại có :

tOt=1800tOt′=1800 ( 2 tia đối )

tOm=900

24 tháng 6 2019

trả lời 

xl a 

e chưa làm 

bài này

24 tháng 6 2019

Giả sử \(\sqrt{a}\) là số hữu tỉ thì \(\sqrt{a}\) viết được thành \(\sqrt{a}=\frac{m}{n}\) với m, n \(\in\) N, (n \(\ne\) 0) và ƯCLN (m, n) = 1

Do a không phải là số chính phương nên \(\frac{m}{n}\) không phải là số tự nhiên, do đó n > 1.

Ta có m2 = an2. Gọi p là một ước nguyên tố của n thì m2 \(⋮\)p, do đó m\(⋮\) p. Như vậy p là ước nguyên tố của m và n, trái với giả thiết ƯCLN (m, n) = 1.

Vậy\(\sqrt{a}\) là số vô tỉ.

24 tháng 6 2019

a, \(3.\left(10.x\right)=111\Leftrightarrow\left(10.x\right)=111:3\)

\(\Leftrightarrow10.x=37\Leftrightarrow x=37:10\Leftrightarrow x=3,7\)

b,\(3.\left(10+x\right)=111\Leftrightarrow\left(10+x\right)=111:3\)

\(\Leftrightarrow10+x=37\Leftrightarrow x=37-10\Leftrightarrow x=27\)

c,\(3+\left(10.x\right)=111\Leftrightarrow\left(10.x\right)=111-3\)

\(\Leftrightarrow10.x=108\Leftrightarrow x=108:10\Leftrightarrow x=10,8\)

d,\(3+\left(10+x\right)=111\Leftrightarrow\left(10+x\right)=111-3\)

\(\Leftrightarrow10+x=108\Leftrightarrow x=108-10\Leftrightarrow x=98\)

24 tháng 6 2019

Trả lời

a)3.(10.x)=111

       10.x =111:3

      10.x  =37

          x   =37:10

         x    =3,7

b)3.(10+x)=111

        10+x =111:3

         10+x=37

              x =37-10

              x =27

c)3+(10.x)=111

         10.x =111-3

         10.x =108

              x =108:10

             x  =10,8

d)3+(10+x )=111

        10+x   =111-3

        10+x   =108

             x    =108-10

            x     =98

24 tháng 6 2019

\(M=\frac{10^{2018}+2}{10^{2018}+1}=\frac{10^{2018}+1+1}{10^{2018}+1}=\frac{10^{2018}+1}{10^{2018}+1}+\frac{1}{10^{2018}+1}=1+\frac{1}{10^{2018}+1}\)

\(N=\frac{10^{2018}}{10^{2018}-3}=\frac{10^{2018}-3+3}{10^{2018}-3}=\frac{10^{2018}-3}{10^{2018}-3}+\frac{3}{10^{2018}-3}=1+\frac{3}{10^{2018}-3}\)

Ta có: \(\frac{1}{10^{2018}+1}< \frac{1}{10^{2018}-3}< \frac{3}{10^{2018}-3}\)

\(\Rightarrow N>M\)

25 tháng 6 2019

\(M=\frac{10^{2018}+2}{10^{2018}+1}=\frac{10^{2018}+1+1}{10^{2018}+1}=\frac{10^{2018}+1}{10^{2018}+1}+\frac{1}{10^{2018}+1}=1+\frac{1}{10^{2018}+1}.\)

\(N=\frac{10^{2018}}{10^{2018}-3}=\frac{10^{2018}-3+3}{10^{2018}-3}=\frac{10^{2018}-3}{10^{2018}-3}+\frac{3}{10^{2018}-3}=1+\frac{3}{10^{2018}-3}\)

Ta có\(\frac{1}{10^{2018}+1}< \frac{1}{10^{2018}-3}< \frac{3}{10^{2018}-3}\)

\(\Leftrightarrow N>M\)

24 tháng 6 2019

\(vt=\sqrt{-\left(x-2\right)^2+2}+\sqrt{-2\left(x-2\right)^2+3}\)

=>\(VT=< \sqrt{2}+\sqrt{3}\)

xảy ra dấu = khi và chỉ khi x=2

24 tháng 6 2019

thiếu 1 nghiệm nx bn nhé

trả lời 

1/4.-3 (1/12+3/8)=-1,125

chúc bn 

hc tốt

trả lời

1/4.-3 (1/12+3/8)=-1,25

chúc bn 

hc tốt

24 tháng 6 2019

A B C D O 1 2 1 2 1 2

1. Xét tam giác ABD và tam giác ABC có: 

AB chung 

AD=BC ( ABCD là hình thang cân)

\(\widehat{A}=\widehat{B}\)( hai góc đối đỉnh)

=> Tam giác ABD= Tam giác ABC

2.

Ta có:  Tam giác ABD= Tam giác ABC ( theo câu 1)

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{B_2}\)

=> Tam giác OAB cân

=> OA=OB

3. 

Ta có \(\widehat{D}=\widehat{C}\)( ABCD là hình thang cân)

=> \(\widehat{D_1}+\widehat{D_2}=\widehat{C_1}+\widehat{C_2}\)

Mà \(\widehat{D_1}=\widehat{C_1}\)( Tam giác ABD= Tam giác ABC)

=> \(\widehat{D_2}=\widehat{C_2}\)

=> Tam giác DOC cân tại O

=> DO=CO

24 tháng 6 2019

Bài toán 8 mà sao giống toán 7 thế nhỉ?

A B C D O

a) Trong hình thang câng hai cạnh bên bằng nhau (AD = BC)

Hai góc kề ở 1 đáy bằng nhau nên theo tính chất hai đoạn thẳng song song suy ra hai góc kề ở đáy kia cũng bằng nhau.

Suy ra \(\widehat{A}=\widehat{B};\widehat{C}=\widehat{D}\)

Xét tam giác ABD và tam giác BAC có:

AD = BC (gt)

\(\widehat{A}=\widehat{B}\)

\(AB:\text{ cạnh chung }\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta BAC\)

b) Do \(\Delta ABD=\Delta BAC\Rightarrow\widehat{DBA}=\widehat{BAC}\left(\text{hai góc tương ứng}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OAB\text{ cân tại O }\Rightarrow OA=OB\) (theo tính chất tam giác cân)

c) Cũng do \(\Delta ABD=\Delta BAC\Rightarrow BD=AC\Leftrightarrow OB+OD=OA+OC\)

Theo kết quả câu b ta có OA = OB suy ra OD = OC (đpcm)

trả lời 

(3/2-5/11-3/13)+(3/-4+5/22+3/26)=0,407...

chúc bn

 hc tốt

trả lời 

(3/2-5/11-3/13)+(3/-4+5/22+3/26)=0,40734265734

chúc bn 

hc tốt

24 tháng 6 2019

Đề đâu hả bạn ~???

24 tháng 6 2019

Đề đâu rồi bạn ?