K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2019

3(x-5)-2x(5-x)=0

<=>3x-15-10x+2x=0

<=>-5x-15=0

<=>-5x=15

<=>x=-3

4 tháng 7 2019

\(3\left(x-5\right)-2x\left(5-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-5\right)+2x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3+2x\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3+2x=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3}{2}\\x=5\end{cases}}}\)

Vậy ...

4 tháng 7 2019

Ta có:

P= (x+1)(x+3)(x+5)(x+7)+15

=((x+1)(x+7))((x+3)(x+5))+15

=(x^2+8x+7)(x^2+8x+15)+15

Đặt t=x^2+8x+11, ta có:

P=(t-4)(t+4)+15

P=t^2-16+15

P=t^2-1=(t-1)(t+1)

Vậy: P=(x^2+8x+10)(x^2+8x+12)

          =(x^2+8x+10)(x+6)(x+2)

4 tháng 7 2019

Câu hỏi của Biêtdongsaigon - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo link này nhé!

Đặt \(\hept{\begin{cases}a+b=m\\b+c=n\\c+a=p\end{cases}}\)

Xem VT = A

\(\Rightarrow A=m^2+n^2+p^2-mn-np-mp\)

\(2A=\left(m-n\right)^2+\left(n-p\right)^2+\left(p-m\right)^2\)

\(=\left(a+b-b-c\right)^2+\left(b+c-c-a\right)^2+\left(c+a-a-b\right)^2\)

\(=\left(a-c\right)^2+\left(b-a\right)^2+\left(c-b\right)^2\)

\(=a^2-2ac+c^2+b^2-2ab+a^2+c^2-2bc+b^2\)

\(=2\left(a^2+b^2+c^2-2ab-2bc-2ac\right)\)

\(\Rightarrow A=a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\)(đpcm)

4 tháng 7 2019

Ta có : AB = AC ( Tam giác ABC cân )

AD = CE ( gt ) ; => AD=CE=BD=AE

=> Tam giác ADE cân ( AD = AE )

Xét tam giác AIE và tam giác AID :

AD=AE ( Tam giác ADE cân )

AEI = ADI ( Tam giác ADE cân )

ID=IE ( I là trung điểm )

=> tam giác AIE = tam giác AID ( c-g-c )

A1 = A2 ( góc tương ứng )

Xét tam giác AEK và tam giác ADK :

AK cạnh chung

A1=A2 (cmt)

AD=AE ( Tam giác ADE cân )

=> Tam giác AEK = tam giác ADK ( c-g-c )

DKA = EAK ; Mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AE//KD (1)

DAK = EKA ; Mà 2 góc này ở vị trí so le trong => DA//EK (2)

Từ (1) (2) => ADKE là HBH ( có 2 cặp cạnh đối // )

4 tháng 7 2019

\(a^2+b^2=13\Leftrightarrow a^2+b^2+2ab-2ab=13\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-2ab=13\)

Mà \(a+b-ab=-1\Leftrightarrow ab=a+b+1\)Thay vào phương trình trêm ta có:

\(\left(a+b\right)^2-2\left(a+b+1\right)=13\)

<=> \(\left(a+b\right)^2-2\left(a+b\right)+1=16\)

<=> \(\left(a+b+1\right)^2=4^2\)

<=> \(a+b+1=\pm4\)=> \(ab=\pm4\)

Ta lại có: \(a^2+b^2=13\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+2ab=13\)

+) Với ab=4

thay vào ta có: \(\left(a-b\right)^2+8=13\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2=5\Leftrightarrow\left|a-b\right|=\sqrt{5}\)

=> \(P=\left|a^3-b^3\right|=\left|\left(a-b\right)\left(a^2+b^2+ab\right)\right|=\left|a-b\right|\left|a^2+b^2+ab\right|\)

\(=\sqrt{5}\left(13+4\right)=17\sqrt{5}\)

+) Với ab=-4 . Em làm tương tự nhé!

4 tháng 7 2019

1   ĐKXD \(x\ge1\)

.\(2x^2+5x-1=7\sqrt{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

Đặt \(\sqrt{x-1}=a;\sqrt{x^2+x+1}=b\left(a,b\ge0\right)\)

=> \(2b^2+3a^2=2x^2+5x-1\)

=> \(2b^2+3a^2-7ab=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}a=2b\\a=\frac{1}{3}b\end{cases}}\)

\(a=2b\)

=> \(2\sqrt{x^2+x+1}=\sqrt{x-1}\)

=> \(4x^2+3x+5=0\)vô nghiệm

\(a=\frac{1}{3}b\)

=> \(\sqrt{x^2+x+1}=3\sqrt{x-1}\)

=> \(x^2-8x+10=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=4+\sqrt{6}\left(tmĐK\right)\\x=4-\sqrt{6}\left(kotmĐK\right)\end{cases}}\)

Vậy \(x=4+\sqrt{6}\)

4 tháng 7 2019

ĐKXĐ:\(2x^2-1\ge0;x^2-3x-2\ge0;2x^2+2x+3\ge0;x^2-x+2\ge0\)

\(\sqrt{2x^2-1}+\sqrt{x^2-3x-2}=\sqrt{2x^2+2x+3}+\sqrt{x^2-x+2}\)

<=> \(\left(\sqrt{2x^2+2x+3}-\sqrt{2x^2-1}\right)+\left(\sqrt{x^2-x+2}-\sqrt{x^2-3x-2}\right)=0\)

 \(\Leftrightarrow\frac{2x+4}{\sqrt{2x^2+2x+3}+\sqrt{2x^2-1}}+\frac{2x+4}{\sqrt{x^2-x+2}+\sqrt{x^2-3x-2}}=0\)

<=> \(\left(2x+4\right)\left(\frac{1}{\sqrt{2x^2+2x+3}+\sqrt{2x^2-1}}+\frac{1}{\sqrt{x^2-x+2}+\sqrt{x^2-3x-2}}\right)=0\)(1)

Vì \(\frac{1}{\sqrt{2x^2+2x+3}+\sqrt{2x^2-1}}+\frac{1}{\sqrt{x^2-x+2}+\sqrt{x^2-3x-2}}>0\)

nên pt(1) <=> \(2x+4=0\Leftrightarrow x=-2\)(tmđk)

Vậy x=-2

Em kiểm tra lại đề bài câu trên nhé