K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) a + (15.3) - 9

Bài 1: Giải

Một số muốn chia cho 15 được tăng thêm 3 đơn vị thì ta phải thêm vào số đó:
15 x 3 = 45 ( đơn vị)
Vì số A chia cho 15 còn dư 9 nên muốn A : 15 tăng thêm 3 đơn vị và không còn dư thì ta phải thêm vào A số đơn vị là:
45 - 9 = 36 
ĐS: 36

Lấy (1) cộng (2) ta được

\(\hept{\begin{cases}2x^2+2y^2+4z^2+t^2=122\\x,y,z,t\in N\end{cases}=>}t=2n\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+2z^2+2n^2=61\)

\(\Rightarrow M=61+2n^2\)

(1) trừ (2)\(\Leftrightarrow y^2+z^2-n^2=20\)

n=0 ; y=2; z=4; x=5

=> Min M =61 khi n=0

(x;y;z;t)=(5;2;4;0)

28 tháng 6 2019

Lấy (1) cộng (2) theo từng vế ta có:

\(2\left(x^2+y^2+2z^2+t^2\right)-t^2=122\)

\(\Rightarrow M=\frac{122+t^2}{2}=61+\frac{t^2}{2}\ge61\forall t\)

=> Min M = 61 khi t = 0

Với t = 0 từ (1) \(\Rightarrow x^2-y^2=21\)

Hay: \(\left(x+y\right)\left(x-y\right)=21\)

Vì \(x,y,z,t\in N\) nên ta có 2 TH:

TH1:

\(\hept{\begin{cases}x-y=1\\x+y=21\end{cases}\Leftrightarrow x=11,y=10}\) (loại vì không thỏa mãn (2) )

TH2:

\(\hept{\begin{cases}x-y=3\\x+y=7\end{cases}\Leftrightarrow x=5,y=2}\)(thỏa mãn)

Thay vào (2) ta được: z = 4

Vậy: Min M  = 61 tại x = 5, y = 2, z = 4, t = 0

=.= hk tốt!!

Bài giải :

Ta có :

\(7^3\sqrt{8}=9701505038\)

\(8^3\sqrt{7}=1354624671\)

Vì 9701505038 > 1354624671

=> \(7^3\sqrt{8}>8^3\sqrt{7}\)

Vậy .....

1 tháng 7 2019

\(7\sqrt[3]{8}=7.2=14\)

\(8\sqrt[3]{7}\approx15,303\)

Vì \(15,303>14\)nên \(8\sqrt[3]{7}>7\sqrt[3]{8}\)

*với y=0 => để x+y nhỏ nhất <=> x nhỏ nhất => A^2 nhỏ nhất
mà A^2= 65+ 2^x
=> A^2 lẻ 
=> A^2= 81 => 2^x=16 => x=4 
khi đó x+y=4
*với x=0, lập luận tương tự => A^2= 65+ 8^y
+, A^2=81 => 8^y=16 => ko có y...
+, A^2=121 => 8^y=56 => ko có
+, A^2=169 => 8^y=104 => ko có...
(đến đây ko xét A^2 nữa vì nếu thỏa mãn thì x+y nhỏ nhất cũng =4)
+, với y khác 0 => A^2 chẵn mặt khác 2^x < 2^3y với x;y khác 0 và x+y<4 
=> để x+y nhỏ nhất <=> x nhỏ nhất và y lớn nhất 
tức y thuộc {1;2} và x thuộc {0;1}
=> 64<A^2 < 64+64+2=130
=> A^2=100 => 2^x+8^y= 36 => y=1 => 2^x=28 => loại
vậy...

28 tháng 6 2019

Câu hỏi của Trần Đại Nghĩa - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo bài của cô Chi nhé

28 tháng 6 2019

Ta có: 3/4 số học sinh lớp 5A = 2/3 số học sinh lớp 5B = 5/7 số học sinh lớp 5C 
Hay 30/40 số học sinh lớp 5A = 30/45 số học sinh lớp 5B = 30/42 số học sinh lớp 5C 
Ta có sơ đồ số học sinh lớp 5A là 40 phần bằng nhau thì số học sinh lớp 5B là 45 phần và số học sinh lớp 5C là 42 phần như thế 
Tổng số phần bằng nhau là: 
   40 + 45 + 42 = 127 (phần) 
Số học sinh lớp 5A là: 
   127 : 127 x 40 = 40 (học sinh) 
Số học sinh lớp 5B là: 
  127 : 127 x 45 = 45 (học sinh) 
Số học sinh lớp 5C là: 
   127 - 40 - 45 = 42 (học sinh) 
Đáp số: Lớp 5A: 40 học sinh 
              Lớp 5B: 45 học sinh 
              Lớp 5C: 42 học sinh

28 tháng 6 2019

\(a,\frac{6}{8}=\frac{15}{y}\)

\(\Leftrightarrow6\times y=15\times8\)

\(\Leftrightarrow6\times y=120\Leftrightarrow y=20\)

28 tháng 6 2019

a)y=20

b)y=11

28 tháng 6 2019

a, 47 : 2 + 135 : 2 + 36 : 2

= ( 47 + 135 + 36 ) : 2

= 218 : 2

= 109

28 tháng 6 2019

47:2 + 135 :2 + 36:2

=(47+135+36):2

=218:2

=109

b,18,75:2+12,5:2

=(18,75+12,5):2

=31,25:2

=125/8

28 tháng 6 2019

#)Giải :

a) 36 chia hết cho \(x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(36\right)=\left\{1;2;3;6;9;12;18;36\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;3;4;7;10;13;19;36\right\}\)

b) \(x-1\)là ước của 32

\(\Rightarrow x-1\in\left\{1;2;4;8;16;32\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;3;5;9;17;33\right\}\)

c) 45 là bộ của \(x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(45\right)=\left\{1;3;5;9;15;45\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;5;7;11;17;47\right\}\)

28 tháng 6 2019

x=3;5