K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Vì Ot là phân giác xOy'

=> xOt = y'Ot = 90/2 = 45 độ( xOy' = 90 độ)

Vì Ot' là phân giác x'Oy 

=> yOt' = x'Ot' = 90/2 = 45 độ(x'Oy = 90 độ)

Mà t'Ot = yOt' + yOx + xOt 

=> t'Ot = 90 + 45 + 45 = 180 độ

=> t'Ot là góc bẹt 

=> Ot' là tia đối của Ot (dpcm)

Ý b) là OM là phân giác góc xOy và ON là pg x'Oy' à

2 tháng 7 2019

Tỉ số phần trăm của 45 với 61 là : 

45 : 61 x 100 = 73,77...%

                      Đáp số:  73,77...%

bn ghi sai đề rồi hay sao vậy!?!?!?!

2 tháng 7 2019

Như vậy sẽ tạo ra đk 4 góc nhé bạn

Học tốt

2 tháng 7 2019

A B C D M N F E G H I K

Gọi G,H,K lần lượt là trung điểm các cạnh AB,CD,AC. Giao điểm của MG và NH là I.

Ta thấy \(\Delta\)CDN cân tại N có H là trung điểm cạnh CD => NH vuông góc CD => IH vuông góc CD

Mà EK là đường trung bình trong \(\Delta\)ACD nên IH vuông góc EK (1)

Dễ dàng chứng minh tứ giác EHFG là hình thoi => EF vuông góc GH (2)

Từ (1) và (2) suy ra ^IHG = ^KEF (Vì 2 góc này cùng phụ với góc hợp bởi EF và IH)

Tương tự ^IGH = ^KFE. Từ đó \(\Delta\)GIH ~ \(\Delta\)FKE (g.g) => \(\frac{IG}{IH}=\frac{KF}{KE}=\frac{AB}{CD}=\frac{BG}{CH}\)

Ta lại có \(\Delta\)MGB ~ \(\Delta\)NHC (g.g)  => \(\frac{BG}{CH}=\frac{MG}{NH}\). Do vậy \(\frac{IG}{IH}=\frac{MG}{NH}\)

Áp dụng ĐL Thales đảo vào \(\Delta\)MIN ta được GH // MN

Mà EF vuông góc GH (cmt) nên EF vuông góc MN (đpcm).

tính nhanh

a 1,498+3,769+6,231

=1,498+(3,769+6,231)

=1,498+10

=11,498

b 15,34x0,06+15,34x0,03+15,34x0,02+15,34x0,09

=15,34x(0,06+0,03+0,02+0,09)

=15,34x0.2

=3,068

c 21,7-21,7x0,9

=21,7x(1-0,9)

=21,7x0,1

=2,17

2 tháng 7 2019

#)Giải :

a) 1,498 + 3,769 + 6,231 

= 1,498 + (3,769 + 6,231)

= 1,498 + 10

= 11,498

b) 15,34 x 0,06 + 15,34 x 0,03 + 15,34 x 0,02 + 15,34 x 0,09

= 15,34 x (0,06 + 0,03 + 0,02 + 0,09)

= 15,34 x 0,2

= 3,068

c) 21,7 - 21,7 x 0,9

= 21,7 x (0,9 + 1)

= 21,7 x 1,9

= 41,23

2 tháng 7 2019

Ta có: x,y \(\in\)N => x,y \(\ge\) 0

+) Nếu y = 0  => 15x + 2020.0 = 2019

 => 15x + 0 = 2019

=> 15x = 2019

=> x = 2019/15 (ktm)

+) Nếu x = 0 => 15.0 + 2020y = 2019

=> 2020y = 2019

=> y = 2019/2020 (ktm)

+) Nếu x,y > 0  => 15x + 2020y > 2019 (VT)

Mà VP = 2019

=> VT \(\ne\)VP

=> pt vô nghiệm

Vậy ko có giá trị x,y thõa mãn

2 tháng 7 2019

cam on

Bạn tham khảo nha : https://diendantoanhoc.net/topic/53004-cho-tam-giac-abc-va-hai-trung-tuy%E1%BA%BFn-bn-va-cm-vuong-goc-v%E1%BB%9Bi-nhau-ch%E1%BB%A9ng-minh-cotgbcotgc-23/page-1

17 tháng 8 2021

a)

  • Gọi AH,AM lần lượt là đường cao, đường trung tuyến của tam giác ABC, G là trọng tâm tam giác ABC
  • Ta có: \(AH\le AM\Rightarrow\frac{1}{AH}\ge\frac{1}{AM}\Rightarrow\frac{1}{AH}\ge\frac{1}{3GM}\)( do G là trọng tâm tam giác ABC)\(\left(1\right)\)
  • Xét tam giác BGC vuông tại G có BM là trung tuyến( do M là trung điểm BC)\(\Rightarrow2GM=BC\left(2\right)\)
  • \(\cot B+\cot C=\frac{BH}{AH}+\frac{HC}{AH}=\frac{BC}{AH}\left(3\right)\)
  • Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\Rightarrow\cot B+\cot C\ge\frac{2}{3}\left(đpcm\right)\)
2 tháng 7 2019

Ta có: \(\frac{x-1}{2}=\frac{2\left(x-1\right)}{2.2}=\frac{2x-2}{4}\)

            \(\frac{y-2}{3}=\frac{3\left(y-2\right)}{3.3}=\frac{3y-6}{9}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{4+9-4}\)

\(=\frac{50-2-6+3}{9}=5\)

Ta có: \(\frac{2x-2}{4}=5\Rightarrow x=11\)

            \(\frac{3y-6}{9}=5\Rightarrow y=17\)

           \(\frac{z-3}{4}=5\Rightarrow z=23\)

2 tháng 7 2019

Ta có: \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\) => \(\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

  \(\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{\left(2x-2\right)+\left(3y-6\right)-\left(z-3\right)}{4+9-4}=\frac{50-5}{9}=\frac{45}{9}=5\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x-1}{2}=5\\\frac{y-2}{3}=5\\\frac{z-3}{4}=5\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x-1=5.2=10\\y-2=5.3=15\\z-3=5.4=20\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=11\\y=17\\z=23\end{cases}}\)

Vậy ...

2 tháng 7 2019

Ta trục căn thức ở mỗi số hạng của A sau đó khử liên tiếp đc : A = 11 - 1 = 10

Ta có : \(B=\frac{2}{2\sqrt{1}}+\frac{2}{2\sqrt{2}}+...+\frac{2}{2\sqrt{35}}\)

\(B=\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{1}}+\frac{2}{\sqrt{2}+\sqrt{2}}+...+\frac{2}{\sqrt{35}+\sqrt{35}}\)

\(B>2\left(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{35}+\sqrt{36}}\right)\)

\(B>2\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{36}-\sqrt{35}\right)\)

\(B>2\left(6-1\right)=10\)

Vậy A < B